"Người Việt Nam trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918)" là tên cuộc triển lãm ảnh do Hội Người Việt Nam tại Pháp (UGVF) tổ chức tại trụ sở của Hội tại Paris từ ngày 19/11 đến ngày 30/12.
Tối 15/11 tại Paris, Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp đã tổ chức chương trình ca nhạc “Giai điệu quê hương” nhằm khép lại một năm sôi động với các hoạt động trao đổi và giao lưu văn hóa phong phú giữa Việt Nam và Pháp, góp phần quan trọng vào thành công của Năm Việt Nam tại Pháp 2014.
Từ thập niên 60 đến thập niên 90 của thế kỷ trước là thời đại độc tôn của văn chương Nga ở Việt Nam, với Tolstoy, Dostoievski, Puskin... được dịch và phổ biến rộng rãi. Từ đầu thập niên 1990, văn học Nga đã biến mất, nhưng như thế nào và vì sao?
Bức kiệt tác "Le Printemps" (Mùa Xuân) của danh họa người Pháp Edouard Manet vừa được bán với giá 65 triệu USD trong buổi đấu giá tổ chức tại thành phố New York (Mỹ) ngày 5/11.
Đó là một trong những cảnh kinh điển của sân khấu thế giới, với Juliet đứng trên ban công và Romeo ở dưới khu vườn, thề nguyền yêu đương trọn đời trọn kiếp. Vấn đề là Shakespeare chưa từng đề cập đến từ "ban công" trong vở kịch gốc.
Ngày 2/11, lần đầu tiên Liên hợp quốc kỷ niệm Ngày quốc tế đấu tranh chống lại những hành động tội ác đối với các nhà báo mà không bị trừng trị.
Cứ vào đầu tháng 11 hàng năm, hàng triệu người dân Mexico lại tưởng nhớ về những người thân đã qua đời thông qua lễ hội "Ngày dành cho người đã khuất."
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 29/10 cho biết những ngày văn hóa Belarus tại Việt Nam 2014 sẽ diễn ra từ ngày 3-7/11.
Cách đây 4 thập niên, cũng vào tháng 10, cả thế giới đã lên cơn sốt với đĩa đơn mới nhất của nữ danh ca Dalida - Paroles, Paroles (Lời nói).
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
Tác giả đoạt giải Nobel thể hiện cái nhìn công bằng, nhân văn trong 'Cọ hoang' - tác phẩm được xem là kiệt tác văn chương xét trên nhiều khía cạnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, bảo tàng Báo chí Nhật Bản và tờ Thời báo Okinawa sẽ tổ chức triển lãm các tác phẩm nhiếp ảnh của phóng viên ảnh nổi tiếng Ishikawa Bunyo với chủ đề “Chiến tranh Việt Nam và căn cứ Okinawa” từ ngày 25/10.
Diễn viên Tả Đại Bân đã sang tuổi 71, vẫn được nhiều khán giả nhớ tới với hình tượng Bồ Tát từ bi.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, các hoạt động của cộng đồng người Việt theo chủ đề “Hà Nội - mùa Thu Cách mạng” vẫn tiếp diễn sau ngày 10/10.
9 năm sau khi hoàn thành phần 2, bốn thầy trò Đường Tăng lại gặp nhau trong tác phẩm được xem như món quà dành tặng cho tác giả của danh tác “Tây du ký”.
Thời gian qua, nhiều nhạc trưởng có tiếng của Nhật Bản đã dành thời gian và tâm huyết cho công tác đào tạo các dàn nhạc giao hưởng của nhiều nước châu Á như Myanmar, VN và Indonesia.
Ngày 15/10, Trung tâm văn hóa - thể thao thành phố Hội An, Quảng Nam cho biết sau 11 lần tổ chức tại Hội An, Việt Nam, năm nay Giao lưu văn hóa Hội An-Nhật Bản lần thứ XII được tổ chức tại thành phố Sakai, tỉnh Osaka, Nhật Bản, từ 18-19/10.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, Bảo tàng quốc gia Kyoto ngày 14/10 đưa ra tuyên bố gây chấn động giới sử học nước này sau khi khẳng định thanh kiếm vô danh mà bảo tàng được hiến tặng năm 2013 chính là thanh bảo kiếm danh bất hư truyền Shimazu Masamune (Đảo Tân Chính Tông).
Đoàn làm phim "Tây du ký" đã trải qua không ít gian nan, cực nhọc để đem đến cho người hâm mộ một tác phẩm kinh điển, sống mãi với thời gian.
Patrick Modiano là một nhà văn đặc biệt, xuất chúng nhưng chỉ được yêu thích trong một nhóm nhỏ độc giả khép kín. Đến nước Mỹ còn ít dịch sách của ông, nhưng Việt Nam khá “nhanh tay”, đã dịch những tác phẩm quan trọng.