Văn nghệ thế giới
Spice Girls tái hợp với khán giả bằng nhạc kịch

Sau một thời gian dài gần như không xuất hiện cùng nhau trên báo chí, năm cô gái “gia vị” bất ngờ công bố dự án mới nhất của nhóm.
 

Câu chuyện đồng xanh

Tiểu thuyết mới của Richard Ford về tội ác và sự trừng phạt ghi lại những mảnh đời nhỏ bé tại miền thiên nhiên hùng vĩ Bắc Mỹ. ĐBND giới thiệu bài phê bình của Jason Cowley trên tờ Financial Times.

Dmitry Shostakovich và các nàng thơ

Nhiều bóng hồng đã bước qua cuộc đời và để lại dấu ấn trong những tác phẩm của nhà soạn nhạc vĩ đại thế kỷ 20 Dmitry Shostakovich (1906 –1975).

Sartre và Camus mâu thuẫn vì tình tay ba

Sartre trông xấu như quỷ, trong khi Camus lại mang vẻ một tài tử điện ảnh trong giới triết gia. Thế nên mới có chuyện bóng hồng mà Sartre mải miết theo đuổi - Wanda Kosakiewicz - lại luôn chực chạy về phía Camus.

Tâm hồn nổi loạn

Kháng cự, nổi dậy và thất bại đóng một vai trò quan trọng trong tác phẩm mới nhất của Mario Vargas Llosa về cuộc đời của nhà ngoại giao người Ireland Roger Casement. ĐBND giới thiệu bài viết của Ángel Gurría - Quintana trên tờ Financial Times

UNESCO triển lãm những cổ vật bị đánh cắp

Một cuộc triển lãm trưng bày 31 cổ vật quý giá từng bị đánh cắp đang diễn ra tại trụ sở chính của Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ở Paris.

Tiên sa, nào quản ba đào...(Phần cuối)

Nghệ sĩ Nhân dân Liên bang Nga Alla Larionova (1931-2000) xuất hiện từ phim cổ tích Sadko đi tìm hạnh phúc, “nữ hoàng trong tim” của nhiều bậc nam nhi, là Diva trong thuở bình minh của điện ảnh Xô Viết. Lướt qua những đợt sóng vùi dập của cuộc sống thường nhật, nữ nghệ sĩ sống và làm việc cho đến hết thế kỷ XX.

Tiên sa, nào quản ba đào...(Phần 1)

Nghệ sĩ Nhân dân Liên bang Nga Alla Larionova (1931-2000) xuất hiện từ phim cổ tích Sadko đi tìm hạnh phúc, “nữ hoàng trong tim” của nhiều bậc nam nhi, là Diva trong thuở bình minh của điện ảnh Xô Viết. Lướt qua những đợt sóng vùi dập của cuộc sống thường nhật, nữ nghệ sĩ sống và làm việc cho đến hết thế kỷ XX.

Kate Winslet được phong tước

Bông hồng nước Anh Kate Winslet đã được Nữ hoàng Elizabeth II phong tước hiệu danh giá Sĩ quan đế chế Anh (CBE - Commander of the British Empire) vì những cống hiến cho nghệ thuật

Là nhà nghiên cứu lỗi lạc và đáng kính về lịch sử thế giới Hồi giáo, Bernard Lewis có sức thu hút kỳ lạ. Năm nay đã 96 tuổi, ở ông toát ra thứ hào quang được tờ Wall Street Journal miêu tả là “giống một bậc hiền triết”.

Ẩn dật để hiện diện

Là nữ văn sĩ Mỹ nổi tiếng, cứ đôi ba năm lại cho ra đời một tiểu thuyết, song Anne Tyler chọn cuộc sống ẩn dật, đã bốn chục năm lánh biệt công chúng và những độc giả hâm mộ…

Tại sao Michael Jackson bắt con đeo mặt nạ?

Paris Jackson, con gái của Michael Jackson, chia sẻ với Oprah Winfrey trong một chương trình truyền hình ngày chủ nhật vừa qua rằng cha cô muốn con của mình có một cuộc sống như những đứa trẻ bình thường khác.

- Người hâm mộ trên khắp thế giới vừa được thưởng thức một ca khúc chưa từng được biết đến của Michael Jackson mang tựa đề Don’t Be Messin’ Around.

Vargas Llosa: 'Văn chương không chỉ để giải trí'

Tiểu thuyết gia đoạt giải Nobel năm 2010 tin rằng, văn chương là một thứ vũ khí, góp phần thay đổi hiện thực cuộc sống, chứ không chỉ là một hình thức giải trí, dù là thứ giải trí tinh tế, cao cấp.

Người Israel “nổi giận” vì âm nhạc của Wagner

Theo kế hoạch, vào ngày 18/6, một chương trình hòa nhạc của nhà soạn nhạc Đức Richard Wagner sẽ được tổ chức tại Trường ĐHTH Tel Aviv ở Israel. Nếu diễn ra theo đúng kế hoạch thì đây sẽ là một sự kiện mang tính lịch sử ở Israel bởi nó phá bỏ được một luật bất thành văn ở đây. Thế nhưng, chương trình hòa nhạc này đã bị hủy bỏ.

Frank Gehry: Một "Picasso của kiến trúc"

Kiến trúc sư người Mỹ gốc Canada Frank Gehry được xem là một thần tượng của kiến trúc hiện đại. Ông là 1 trong 4 kiến trúc sư, cùng với Zaha Hadid của Anh, Jean Nouvel (Pháp) và Moshe Safdie (Canada), lọt vào vòng chung kết cuộc thi thiết kế Bảo tàng Nghệ thuật Quốc gia Trung Quốc – công trình sẽ tọa lạc ở khu vực giữa sân vận động Tổ chim và Hội trường Khoa học & Công nghệ Trung Quốc. 

Hiện thực trong giả tưởng

Cùng nhìn lại tiểu thuyết Đường hầm (1948) của nhà văn Argentina Ernesto Sábato (1911-2011), cuốn sách như một điềm báo cho thời kỳ đen tối nhất sau đó trong lịch sử Argentina. Bài của Colm Tóibín trên tờ The Guardian.

Usher “tái sinh” với album mới

Đã gần 20 năm trôi qua kể từ khi siêu sao dòng R&B - Usher Raymond (33 tuổi) - tung ra album đầu tay Usher (1994). Tại thời điểm đó, Usher chỉ là một  cậu bé tuổi vị thành niên có gương mặt “baby”, hát về những gì mà cậu chưa từng trải nghiệm

Sân khấu Hy Lạp đoàn kết trong khủng hoảng

Cuộc khủng hoảng kinh tế tiếp tục đánh vào Hy Lạp khá mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa. Nhưng các nhà sản xuất sân khấu ở Athens đang trở lại với những giá trị “cũ” nhằm tạo ra một nền sân khấu mới, mang tính thử nghiệm.

Cô gái nổi loạn và giấc mơ văn chương

“Mẹ ơi, liệu có còn vai nho nhỏ nào cho con không?” Đó là câu đầu tiên bà Jules Mann -Stewart nghe khi cô con gái rượu Kristen gọi cho mình hồi tháng 2. Mặc dù rất vui với đề nghị của con gái, nhưng bà Jules vẫn phải nói rằng bộ phim K-11 mình đang làm chỉ còn một vai nhỏ ở cuối phim có thể Kristen đóng được. “Vậy thì mẹ hẹn lịch đi và gửi trước cho con kịch bản nhé. Chắc chắn đó phải là vai diễn của con đấy”.

Trang 45/151
1 ...43 44 4546 47 ...151