Cớ sao người tốt lại gặp phải tai ương? Câu hỏi này đặc biệt thích hợp khi áp vào bối cảnh đại dịch. Bệnh tật không chừa một ai. Nó vừa có thể giáng xuống một thánh nhân, cũng vừa có thể giáng xuống một tội nhân. Tuy nhiên, ngay cả trong đời sống thường nhật, câu hỏi này vẫn thường quẩn quanh bên ta cùng nỗi phiền muộn. Cuộc sống này quá đỗi ngắn ngủi, và những hành động tử tế thì lại không hề nhận được báo đáp. Dường như thế giới này là một chốn lạnh lẽo đầy ảm đạm. Vì sao lại thế?
Như bao người khác, ngay từ lúc còn nhỏ, tôi đã được biết về bản Funeral March (Hành khúc tang lễ) của Chopin khi nằm dài trên chiếc đi-văng ngoài phòng khách và xem những bộ phim hoạt hình vào sáng thứ Bảy.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO); Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vừa phát động một chiến dịch “Winning Indoors”. Chiến dịch do Đại sứ quán Australia tại Việt Nam hỗ trợ.
Bộ sách tranh nổi tiếng của Hàn Quốc “Xứ sở bánh mì mây” của tác giả Baek Heena được NXB Kim Đồng chính thức giới thiệu tới bạn đọc Việt Nam. Bộ sách mới được Chính phủ Thụy Điển trao giải thưởng Astrid Lindgren 2020, vốn được coi là giải Nobel dành cho văn học thiếu nhi.
Cuốn sách “Việt Nam cất cánh” của tác giả Grigory Trofimchuk, chuyên gia về các vấn đề quốc tế, Chủ tịch Hội đồng chuyên gia Quỹ nghiên cứu khoa học "Ý tưởng Á - Âu" vừa được xuất bản tại Nga trong sự quan tâm chờ đợi của bạn đọc Nga và quốc tế.
Người ta xếp "Những cậu bé kẽm" vào thể loại truyện vừa tư liệu chiến tranh, nhưng ở một mặt nào đó, tôi cho là bạn cũng có thể nhìn nhận đây như một coming-of-age - một câu chuyện về sự vỡ lẽ của tuổi trưởng thành, theo nghĩa hắc ám nhất...
Hẳn là bạn đọc nhỏ tuổi nào của rất nhiều thế hệ cũng đều mê mẩn nhân vật bác sĩ Ai-bô-lít, người có thể hiểu được tiếng muông thú qua cuốn sách “Bác sĩ Ôi đau quá” của tác giả Coóc-nây Tru-cốp-xki. Nhưng không phải ai cũng biết nguyên mẫu của ông, vốn là bác sĩ Dolittle của tác giả Hugh Lofting.
“Chinh phục Everest” của Sangma Francis, Lisk Feng minh họa, đưa độc giả đến với thế giới ma thuật của dãy núi Himalaya. Trong tiếng Phạn, Himalaya nghĩa là “ngôi nhà của tuyết”. Đây là nơi thổi bùng các phát minh, trí tưởng tượng và hành trình khám phá.
Và với một cái tựa đề như sách dạy triết học phổ thông như vậy, Điều này rồi cũng qua, ngay từ khúc dạo đầu, đã cho ta biết ta nên đợi gì ở đó, ta đừng nên đợi gì ở đó cả, bởi không gì vĩnh viễn hay lưu lại.
Lịch sử văn học biết đến nhiều nhà văn, nhà thơ tài năng từ bỏ cuộc sống xã hội, ở ẩn để chuyên tâm vào công việc sáng tác.
Sau Súng, vi trùng và thép; Sụp đổ..., tác giả Jared Diamond vừa tái ngộ độc giả Việt Nam bằng tác phẩm Biến động (Omega Plus và NXB Dân trí). Tác phẩm phân tích về những biến cố xảy ra với các quốc gia và cách họ đối mặt, vượt qua chúng như thế nào. Từ đó rút ra bài học cho mỗi quốc gia, mỗi cá nhân hay tổ chức khác khi đối diện với biến cố của riêng mình. Cuốn sách rất thích hợp cho thời điểm khủng hoảng toàn cầu hiện nay.
Bằng cách dùng âm nhạc là điểm dẫn dắt, Laura Tunbridge đã khắc họa chân dung và cuộc sống của thiên tài âm nhạc Beethoven trong cuốn tiểu sử đầy sức sống này.
Thẩm phán ca ngợi câu chuyện Some Kids I Taught and What They Taught Me (tạm dịch: Những đứa trẻ tôi dạy và những điều chúng dạy tôi) của Kate Clanchy là câu chuyện cảm động, hài hước và tràn đầy yêu thương.
Độc giả Việt Nam yêu trinh thám mấy năm qua hẳn không còn xa lạ với nhà văn người Pháp Michel Bussi qua các tác phẩm dịch "Hoa súng đen", "Mẹ đã sai rồi", "Xin đừng buông tay". Hai bản dịch mới nhất của tác phẩm của "ông hoàng đương đại của trinh thám Pháp” là "Vết khắc hằn trên cát" và "Kho báu bị nguyền rủa", vừa tiếp tục được giới thiệu tại Việt Nam.
Tác giả người Jamaica - Linton Kwesi Johnson vừa nhận giải thưởng PEN Pinter 2020 vì những quan điểm chính trị mạnh mẽ và sự quan tâm sâu sắc đến lịch sử. Hơn mười năm trước ông từng phát biểu cho rằng: "Viết là một hành động chính trị và thơ là vũ khí văn hóa..."
Theo thống kê từ một số nhà xuất bản sách thế giới, doanh số sách in bán ra tăng bất ngờ vào tháng 6 khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Đó là lời nhận xét của Park Soo-mil và các chuyên gia văn học Hàn Quốc về tác phẩm văn học triều đại Joseon.
Câu chuyện về cách tác phẩm hợp xướng của JS Bach khỏi rơi vào tình trạng bị lãng quên, vốn chỉ được nhà soạn nhạc khác phục hồi 80 năm sau ngày ông qua đời, là một trong những “tái khám phá” nổi tiếng bậc nhất trong âm nhạc cổ điển.
Có gì trong văn chương Ireland đương đại? Ireland, “miền đất của những nhà thơ và những huyền thoại, của những kẻ mộng mơ và người nổi loạn”, một miền đất quá bé nhỏ nhưng có quá nhiều những văn hào. Và sau những Stoker, Wilde, Swift, Shaw, Yeats, Beckett, Joyce, văn chương Ireland đương đại có ai?
Tiểu thuyết ngắn Chết ở venice được Thomas Mann cho ra đời năm 1912, khi bệnh tả là một căn bệnh đang gây ra cái chết hàng loạt ở Ý.