Nhạc: THU THỦY
Thơ: TRẦN HỮU HOÀNG
Nếu như trào lưu Khai sáng thế kỉ 18 khởi nguồn từ một thiểu số tinh hoa rồi chầm chậm lan truyền ảnh hưởng ra khắp xã hội thì trào lưu Lãng mạn phổ biến hơn nhiều từ cội nguồn đến ảnh hưởng.
Joseph Haydn là nhà sáng tạo ra các thể loại cơ bản của âm nhạc. một trong những thành tựu quan trọng nhất của ông là đã phát triển và tạo ra nguyên tắc cấu trúc có ảnh hưởng nhất trong lịch sử âm nhạc, hình thức sonata.
Nhạc và lời: PHẠM PHƯỚC NGHĨA
Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT
Nhạc và lời: NGUYỄN TẤT NGÃI
Trong lịch sử âm nhạc, ở thời kỳ Tiền cổ điển và Cổ điển (1720-1820), các nhạc sĩ có xu hướng phát triển nhiều hình thức với cách diễn đạt tự nhiên, phản kháng lại phong cách đối âm thời kỳ Baroque quá cứng nhắc và lý trí, từ đó hình thành một trào lưu mới trong âm nhạc – Rococo.
Gần một thế kỷ sau khi qua đời, tuy ít được công chúng biết đến nhưng Bach lại có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến những tượng đài về sau như Mozart, Haydn, Beethoven, Mendelssohn. Ngày nay, âm nhạc của Bach là một phần quan trọng trong lịch sử âm nhạc châu Âu.
Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Nhạc: HOÀNG TRỌNG MỘC
Thơ: THÁI NGỌC SAN
Trong thời kỳ Baroque, nước Ý đóng vai trò trung tâm với những phát kiến mới về cả nội dung lẫn hình thức thể hiện của âm nhạc.
Nhạc và lời: NGUYỄN TRỌNG QUÝ
Nhạc: HOÀNG KIM THỊNH
Thơ: MINH ĐỨC TRIỀU TÂM ẢNH
Dù không được thính giả ngày nay biết đến rộng rãi như đồng nghiệp của các thời kỳ sau nhưng những nhà soạn nhạc thời kỳ Phục Hưng cũng để lại không ít dấu ấn trong kỹ thuật sáng tác cũng như trong cải tiến nhạc cụ biểu diễn.
Nhạc và lời: TRẦN LƯU
Nhạc và lời: VĂN NHI PHAN
Nhạc: LÊ ANH
Thơ: TỪ NGUYỄN
Nhạc: NGUYỄN VIỆT
Thơ: NGUYỄN VIỆT CHIẾN
KỶ NIỆM 15 NĂM NGÀY MẤT NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN
LÝ TOÀN THẮNG
(Viết tặng VH và BH)