Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923-15/11/2013), đêm nhạc đặc biệt giới thiệu những tác phẩm âm nhạc tiêu biểu nhất của nhạc sĩ Văn Cao sẽ diễn ra vào tối 22/11 tới tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.
Tuổi xuân, cuộc đời, tình yêu của nhạc sĩ Trần Hữu Pháp đã dành trọn cho đất nước, cách mạng và nhân dân. Những sáng tác của ông đã đi cùng năm tháng và trở thành những bài ca quen thuộc của nhiều thế hệ. Hiện nay, dù đã qua cái tuổi bát thập cổ lai hi, ông vẫn ấp ủ và bận rộn với những sáng tác âm nhạc mới.
Nhạc: THANH ANH
Thơ: LÊ HUY HẠNH
Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN THIẾT
Nhạc: Trương Pháp
Lời: Hồ Văn Nhật - Nguyễn Lãm Thắng
Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT
Nhạc và lời: DƯƠNG BÍCH HÀ
Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN VŨ
Nhạc: MAI XUÂN HÒA
Thơ: PHAN CÔNG TUYÊN
Nhạc: PHƯƠNG ANH LỢI - TRẦN ĐẠI
Thơ: LÂM VŨ NHI
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Văn Giảng, con người của những nốt nhạc mơ mộng chân nhiên nơi miền non nước Hương Bình đã dấn thân trong miền giao cảm của nước, của sông, của tiếng chuông chùa ngân vọng để viết nên những ca khúc bất hủ Ai về sông Tương, Đôi mắt huyền, Từ Đàm quê hương tôi... tô vẻ thêm cho tiếng lòng vùng đất Cố đô.
Nhạc: CAO XUÂN DŨNG
Thơ: KIM ĐÔNG
Nhạc và lời: DƯƠNG BÍCH HÀ
TÔN THẤT BÌNH
Nếu dân ca là suối nguồn cảm hứng của nhân dân lao động trong cuộc sống thì hò là phương thế thể hiện tâm tình tràn đầy xúc cảm một cách trung thực nhất.
NGUYỄN VĂN DŨNG
Ở Huế có câu hò nổi tiếng tới mức không người Huế nào không được nghe, không du khách nào không từng một lần thưởng thức:
Nhạc và lời: LÊ HUỲNH LÂM
VĂN CAO
Hồi ký
Sau triển lãm Duy nhất 1944 (Salon Unique), tôi về ở một căn gác hẹp đầu phố Nguyễn Thượng Hiền.
TÂM HẰNG NGUYỄN ĐẮC XUÂN
Tin từ Làng Mai Pháp quốc cho biết: Đêm giao thừa Thầy nói về Phạm Duy cho khoảng 70 cháu sinh viên Việt Nam về thăm Làng. Bài giảng này cũng là một loại hommage(1) cho Phạm Duy. Có thể nghe lại trên mạng chỗ Pháp Thoại online của Thầy vào ngày 30 Tết vừa rồi.
Nhạc: PHẠM DUY QUỲ
Thơ: NGUYỄN ĐÌNH LOAN
Nhạc: THANH SỬ
Thơ: LÊ THỊ PHÙ SA