“Như cái kính lúp phương Tây phóng to thực chứng áp lên toàn bộ sự vật sự thể huyền ảo phương Đông ở vùng Kinh thành Huế”, từ hơn 100 năm trước, những dấu ấn nghệ thuật tạo hình, mỹ thuật Huế nói riêng và mỹ thuật truyền thống nói chung đã được chú trọng nghiên cứu. Di sản đồ sộ ấy vẫn được lưu lại với giá trị vô cùng to lớn, đồng thời đặt ra những vấn đề về nghiên cứu văn hóa Huế ngày nay.
PHƯƠNG ANH
Huế một ngày nắng tháng bảy, hai mươi hai đôi uyên ương tươi thắm trong bộ áo cưới rạng ngời. Gương mặt các cặp đôi mang niềm hạnh phúc vô bờ khi nắm tay nhau bước lên lễ đường với một đám cưới sang trọng mà họ ao ước bấy lâu - đám cưới công nhân lao động tập thể lần đầu tiên do Liên đoàn Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức.
Sáng 10/4, hơn 700 sinh viên đến từ các Liên chi hội, các CLB- Đội- Nhóm cấp trường và cấp khoa cùng phối hợp với tổ y tế Nhà trường đã tham gia chương trình tổng dọn vệ sinh và cam kết phòng chống virus Zika do Nhà trường phát động.
7 năm sau khi lên ngôi, vua Minh Mạng đã sai quan đi tìm nơi đất kết phát để làm nơi an táng cho mình sau này.Theo sách "Đại Nam thực lục", năm 1826, vua Minh Mạng dụ cho văn võ đình thần đi tìm hai ngôi đất là “Vạn niên đại cát địa” và “Vạn niên cát địa” để dùng làm nơi an táng cho mẹ vua và vua.
Điêu khắc là ngành kén người. Vậy mà có một người phụ nữ Việt Nam, một nữ điêu khắc gia đã rạng danh ở châu Âu và trên thế giới, là tên tuổi lớn trong nền điêu khắc thế giới, được vinh danh là tài năng lớn trong nghệ thuật thế kỷ XX trong Từ điển Larousse. Đó lại là một người phụ nữ rất… phụ nữ – từ cái tên và vóc dáng, đến từ miền đất đầy dịu dàng thơ mộng – cố đô Huế. Người phụ nữ ấy là nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị.
NGUYỄN DƯ
Đại Nam thực lục, bộ sử của nhà Nguyễn, chép rằng:
Trong gia phả họ Hồ Đắc, làng An Truyền có ghi lại một câu chuyện về ông bà Hồ Đắc Năng, con thứ 4 của ông Hồ Đắc Vinh và bà Trần-Thị-Phi, ông sinh ra và lớn lên vào khoảng thời gian 1650-1700 trong bối cảnh ở Đàng Ngoài là vua Lê chúa Trịnh, còn ở Đàng Trong do chúa Nguyễn.
Lá cờ Tổ quốc trên kỳ đài Ngọ Môn Huế hàng ngày vẫn tung bay đón gió. Để có được ngọn cờ sừng sững và hiên ngang đó, ngay tại vị trí ấy, cột cờ ấy, đã chứng kiến những giây phút thiêng liêng của dân tộc.
Cô Tôn Nữ Cẩm Bàn là một trong số ít người Huế xưa còn nắm giữ được sự tinh tế của ẩm thực đất cố đô nhờ sinh trưởng trong một gia đình “danh gia vọng tộc” thời trước. Hiện sống ở quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, gia đình cô Cẩm Bàn từng nấu món Huế thết đãi cựu hoàng Bảo Đại.
Người xưa và người đời gọi áo vua mặc bằng nhiều tên khác nhau như áo bào, hoàng bào, long bào... Được biết trong kho đồ vải ở bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế (BTMTCĐH) mà tiền thân là điện Long An (xây dựng năm 1845 thời vua Thiệu Trị) có khoảng 100 bộ trang phục của không chỉ các bậc mẫu nghi thiên hạ, thái tử, hoàng tử, công chúa, quan lại cùng lính tráng... mà có cả áo bào của các vua.
Ngày 4/7 năm Ất Dậu (1885), kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết tập hợp binh sĩ, phò vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Sở tỉnh Quảng Trị, thảo hịch Cần vương lần thứ nhất. Nhưng do thành Tân Sở ở vị trí không thuận tiện cho việc phòng thủ, nên vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng theo đường thượng đạo vượt đèo Quy Hợp về thành Sơn Phòng (nay thuộc xã Phú Gia - Hương Khê-Hà Tĩnh).
Dân làng An Bằng, Phú Vang (Thừa Thiên Huế) dành cả khu đất lớn xây những lăng mộ hoành tráng. Nơi đây được gọi ví von là 'thành phố tâm linh'. Chi phí xây dựng các lăng mộ từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng. Người dân cho biết, các công trình này càng ngày càng to lớn và công phu hơn trước đây.
Đến nay kinh thành Đại Nội Huế vẫn còn ẩn chứa nhiều bí ẩn chưa có lời giải. Đó là thông tin về những hầm vàng bạc khổng lồ dưới thời Vua Minh Mạng(?)
Chiều 26-4, tại công viên 3-2 gần 300 bạn trẻ Huế đã có một màn nhảy flashmob chào mừng festival nghề truyền thống Huế.
Gội đầu bằng bồ kết, trang điểm bằng phấn nụ hay uống hà thủ ô đen tóc... là những cách người xưa làm đẹp cực hiệu quả.
Sông Hương đẹp đến ngỡ ngàng. Sông Hương mang đến cho Huế một nét đặc trưng chẳng nơi nào có được. Độc đáo hơn, dọc hai bên bờ sông là một chuỗi công viên xanh ngát cỏ, cây.
Huế có một làng nghề làm ông Táo đất nung rất độc đáo, xưa nay không ai không biết: làng Địa Linh nằm kề phố cổ Bao Vinh. Muốn đến làng nghề "ông Táo" từ TP Huế, đi theo đường Huỳnh Thúc Kháng (tục gọi đường Hàng Bè, chuyên bán tre, kết thành bè, thả nổi trên sông Đông Ba), bao giờ trông thấy phố cổ Bao Vinh là đến.
Nhiều cuộc xuống đường biểu tình, đốt xe Mỹ của học sinh, sinh viên Huế, Đà Nẵng... những năm chiến tranh khiến kẻ địch khiếp sợ.
Từng hiến tặng hai tờ châu bản liên quan đến Hoàng Sa cho Bộ Ngoại giao, mới đây ông lại công bố một chứng cứ về chủ quyền biển đảo của Việt Nam, là hình ảnh biển Đông và các đảo được chạm nổi trên Cửu Đỉnh từ thời vua Minh Mạng.
Trong chiến tranh, vì nhiều nguyên do, đã có những trận đánh đẫm máu nhưng sử sách chưa có dịp đề cập. Nhưng với những người cầm súng, nhất là những ai trực tiếp tham gia thì không bao giờ quên.