Lớp học này thật đặc biệt, khi học viên bế cả con đến trường, đây là lớp xóa mù do các đoàn viên trí thức trẻ tình nguyện tại A Đớt tổ chức thực hiện - là điểm trường xóa mù chữ cho đồng bào các dân tộc tại khu kinh tế A So – A Lưới; học viên là các bà, các mẹ, các anh lớn tuổi mê học chữ.
Sáng 19.1, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc tổ chức lễ kỷ niệm 195 năm ngày mất vua Gia Long và 210 năm ra đời quốc hiệu Việt Nam.
Qua lăng kính văn hoá, ngựa được xem là biểu tượng của sự tài lộc, thành công, sự trung thành, nhanh nhẹn. Hơn nữa, hình ảnh con ngựa tung vó hý vang, biểu tượng cho sự kiêu hãnh, tự do và thanh khiết.
Có rất nhiều giai thoại ly kỳ về hai bức tượng "thần" được người dân xứ Huế lưu truyền từ đời này qua đời khác và cho đến tận bây giờ.
Nằm ngay bên cổng làng Thanh Phước (xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) có bức tượng đá được đích thân nhà Vua sắc phong danh hiệu “kỳ thạch phu nhân”. Nhiều truyền thuyết ly kỳ về phiến đá cho đến nay vẫn còn là điều bí ẩn.
Con sông dài thơ mộng, những khúc hát dân ca và điệu hò đằm thắm... đã tạo nên nét thơ mượt mà, riêng có ở nơi sông Hương xứ Huế. Bên cạnh đó cũng không kém phần uy nghi, linh thiêng là những ngôi điện với bao chuyện huyền bí.
Thực tế đang diễn ra tại Huế với hàng loạt sách cổ, sách quý hiếm từ các nhà sưu tầm, nghiên cứu uy tín đang được ráo riết tìm mua. Chuyện mua bán chẳng ồn ào nhưng một phần gia tài văn hóa quan trọng của Huế nay đã lặng lẽ rời khỏi Huế.
Những tưởng, 4 bảo vật vô giá của triều Nguyễn đã vĩnh viễn mất đi, vĩnh viễn tan vào xương khói thì nay, bất ngờ xuất hiện đầy tôn uy như bước ra từ quá khứ huy hoàng.
Sau gần nửa thế kỷ được bảo quản không đúng quy cách, bốn vương miện của triều Nguyễn chỉ còn là một mớ hỗn độn gồm hàng nghìn chi tiết bằng vàng, ngọc, châu báu đã bị tháo rời, bị hư hại, gãy nát, nằm lẫn đất và mối đùn.
Như một thói quen, một sự tò mò khó lý giải, cứ vào những đêm trăng sáng, nhiều người lại đến khu phế tích Tháp Đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế) để "xem vàng hiển linh".
Chùa không chỉ nổi tiếng với 108 tiếng chuông để xóa đi 108 nỗi phiền muộn trong thế gian, mà còn gắn với "lời nguyền" cho những cuộc tình oan trái khi đến thăm.
Để có vòng một căng đầy mà không cần dao kéo, phụ nữ Việt xưa có nhiều bí quyết khác nhau...
Được kế tục ngôi báu từ vua cha Gia Long (1762 - 1820), là vị vua thứ 2 triều Nguyễn, nhắc đến Vua Minh Mạng, người đời thường liên tưởng đến hình ảnh ông vua có nhiều con nhất trong 13 đời vua Nguyễn (142 người con, gồm 74 hoàng nam và 68 hoàng nữ) và năng lực giường chiếu phi thường "nhất dạ lục giao" (một đêm gần gũi với 6 cung tần mỹ nữ)… của ông vua này.
Là một cuộc đất cát tường về mặt phong thủy, Kim Long được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của Đàng Trong suốt nửa thế kỷ. Là một cuộc đất “sơn thủy hữu tình”, Kim Long còn nổi tiếng có nhiều mỹ nhân, mà đến nay hãy còn để lại câu ca: “Kim Long có gái mỹ miều – Trẫm thương trẫm nhớ, trẫm liều trẫm đi”…
Cung An Định xây năm 1902 bên bờ sông An Cưụ – một con sông chưá nhiêù “cổ tích buồn” trong chuyện đơì của hoàng hâụ
Điện Cần Chánh, ngôi điện đẹp nhất trong Tử Cấm Thành Huế và có giá trị quan trọng về mặt lịch sử đang đi đến giai đoạn cuối cùng của việc chuẩn bị phục hồi nguyên vẹn.
Từ xưa cho tới nay, câu chuyện về những cổ vật là đồ tùy táng luôn được bao trùm bởi những lời đồn thổi nhuốm màu ma mị tâm linh. Người nào lấy trộm hoặc có được những thứ không phải của mình sẽ bị quả báo. Nhưng dù rùng rợn ma quái đến đâu, dù cho những lời nguyền quả báo có ám ảnh thế nào đi chăng nữa thì những món đồ cổ có giá vẫn luôn có sức hút đối với những kẻ khoét ngạch trộm cổ vật…
Chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá phương Đông, chế độ phong kiến Việt Nam - đặc biệt là triều Nguyễn - cũng tuyển chọn thái giám (còn gọi là hoạn quan) để giám sát, dạy dỗ cũng như hầu hạ đội ngũ phi tần, cung nữ, hoàng hậu, công chúa và là người sai vặt của vua. Bởi vậy, những thái giám phục vụ trong cung phải chấp nhận thân phận không phải đàn ông, cũng chẳng phải đàn bà.
Nếu lăng Thiên Thọ là “ngôi nhà vĩnh cửu” đã chôn cất nhục thân của vua Gia Long, thì cửa Ngọ Môn là kiến trúc mỹ thuật đặc sắc vừa đánh thức tên tuổi của vua Minh Mạng – vì cả hai nằm trong quần thể di tích đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và trong quá khứ đều được thiết kế thi công nghiêm ngặt theo phương hướng của dịch học và phong thủy học phương Đông dưới triều Nguyễn…
Vua Thiệu Trị (tức hoàng thái tử Miên Tông) lên ngôi tháng giêng năm Tân Sửu 1841 và mất 6 năm sau đó (vào 1847) – chưa kịp tự tìm cho mình một cuộc đất tốt để xây lăng…