Chuyện Cố đô
Phú Xuân – Vùng đất xưng vương

Một trong các nguyên do mang đậm yếu tố phong thủy trong việc thiết lập thủ phủ Phú Xuân là sự hiện diện của núi Ngự Bình với vai trò “tiền án” nhằm che chắn bảo vệ mặt trước cho vùng đất xưng vương này…

Ảnh độc về Huế năm 1970

Nữ sinh trên xe Honda, hiệu cắt tóc ở nông thôn, xóm ổ chuột bên sông…là những hình ảnh hiếm có được chụp ở Huế năm 1970.

An Lăng – Những tình cờ lịch sử.

An Lăng là nơi an nghỉ cuối cùng của cả ba nhà vua: Dục Đức – Thành Thái – Duy Tân và là một cuộc đất chứa đựng những tình cờ lịch sử vượt khỏi tầm nhìn của các nhà dịch lý và phong thủy học cung đình. 

Huyền bí Hải Vân Sơn

Vào cuối mỗi mùa xuân, từ trên vùng núi Hải Vân cao ngất, gió thổi rụng xuống mặt biển một loại hoa ngãi thần bí mà loài cá nào ăn lá ấy sẽ được hóa thành rồng…

Tiếng đàn Tân Châu

Những năm 50 của thế kỷ trước, hiệu đàn Tân Châu được ra đời ở Huế và ngay lập tức trở thành hiệu đàn số 1 của đất Cố nhờ âm thanh và độ bền. Sau đó, Tân Châu nhận được nhiều đơn đặt hàng của người Pháp và các nước khác. Hiệu đàn này nổi tiếng đến mức nói về đàn guitar là ở Huế người ta phải nói ngay đến đàn Tân Châu...

Châu Cặn - người đưa tiễn các linh hồn

Một vụ tai nạn giao thông xảy ra, người đi đường tặc lưỡi: “Rứa là có người sắp đi gặp ông Cặn”. Nhậu đến hồi “mù” mắt nhưng vẫn còn muốn “dzô” nữa, bạn nhắc khéo: “Coi chừng uống nữa là đi gặp ông Cặn”. 

Hình ảnh một thời hoang tàn của cố đô Huế

Cố đô Huế đã từng rơi vào tình trạng hoàng tàn do chiến tranh và thời gian tàn phá. Dưới đây là hình ảnh kinh thành Huế trên suốt chặng đường phục dựng từ hoang phế…

Nhớ về Đoàn VII Giải phóng quân Huế

Cách mạng Tháng Tám ở Huế thành công ngày 23/8/1945, ngày 2/9 tại Hà Nội, Hồ Chủ tịch tuyên bố Nước Việt Nam độc lập, nhưng tình hình đất nước đang còn bị đe dọa nạn ngoại xâm. Ủy ban Cách mạng Trung bộ kêu gọi thanh niên Huế xung phong tham gia Giải phóng quân để bảo vệ nền độc lập còn non trẻ, trước mắt là “Nam tiến” chống thực dân Pháp trở lại chiếm Nam Bộ.

Cầu Trường Tiền- Nét thơ xứ Huế

Cây cầu mảnh mai ấy là sự kết nối đầy quan trọng và ý nghĩa của lịch sử, của quá khứ - hiện tại, là niềm tin - khát vọng của tương lai.

Quán Chiều đổ bóng trầm tư

Trong nắng chiều chan chứa, dìu dặt tiếng nhạc của những bản tình ca thời tiền chiến, Chiều là nốt nhạc tịch lặng nhất ở thành phố Huế vốn trầm mặc.

Chuyện chưa kể về lăng mộ triều Nguyễn

Triều đình Nhà Nguyễn (1802-1945) có 13 vị vua, nhưng vì nhiều lý do lịch sử khác nhau, nên hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng tẩm. Đó là lăng tẩm của các vị vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh và Khải Định. Tất cả những khu lăng tẩm này đều nằm về phía tây của Huế.

Nhớ Huế trong từng kỷ niệm

Tôi bao bận về Huế một mình, “Huế vẫn cũ nhưng bạn bè chẳng đến/Hát thế nào cũng ra cô đơn”. Nhưng tôi cứ hát lên điệp khúc nỗi nhớ của loài chim Đỗ Quyên để bạn biết rằng nơi chốn xa xôi của rơm rạ ruộng đồng Quảng Trị “Hương giang còn tôi chờ”.

Bài thơ đầu tiên cũng là bài vè cuối cùng.

Cứ mỗi lần nhớ tới câu hát :" Em ơi nếu mộng không thành thì sao?" của nhạc sĩ Lam Phương thì tự nhiên miệng tôi lại lẩm nhẩm cái câu ba láp :' Mua chai thuốc chuột uống vô rồi đời" và tủm tỉm cười một mình.Đời ta có biết bao nhiêu mộng vỡ mà ta cứ sống nhởn nhơ chơ có chết chóc chi mô ?

Mẹ tôi

Một hôm tôi ngồi hầu, mẹ chỉ cô gái: 'Cô ni đẹp quá, mặt trái soan nì, lỗ mũi cao, con mắt thật xinh, miệng cười cũng đẹp mà hàm răng cũng đẹp nữa luôn'. Tôi chỉ tôi rồi thưa: 'Rứa mẹ nhìn xem cô ni với cô nớ, cô mô đẹp hơn?'. Mẹ nhìn tôi một lúc rồi cười chúm chím không đáp. Tôi hỏi: 'Mẹ coi cô mô đẹp hơn'. Mẹ trả lời tỉnh bơ: 'Dạ thôi đừng nói nữa'. 

   Xuôi dòng Hương Giang

Sông Hương không chỉ là một vẻ đẹp hoàn mỹ mà tạo hoá đã ban cho Huế mà nó còn là một dòng sông huyền thoại ẩn chứa nhiều điều về mảnh đất Cố Đô xưa.

Chuyện chưa kể về lăng mộ triều Nguyễn

Triều đình Nhà Nguyễn (1802-1945) có 13 vị vua, nhưng vì nhiều lý do lịch sử khác nhau, nên hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng tẩm. Đó là lăng tẩm của các vị vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh và Khải Định.

Bí mật về thái giám trong cung nhà Nguyễn: Những phận đời đặc biệt

Cũng giống như các triều đại phong kiến trước đây trong lịch sử của dân tộc, triều đại nhà Nguyễn (chỉ tính từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi vua vào năm 1802 đến lúc vua Bảo Đại thoái vị năm 1945) vẫn duy trì chế độ sử dụng thái giám làm việc trong cung cấm.

Nhan sắc Huế

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC
                               Ký

Huế trải mấy trăm năm là thủ phủ các vương triều Nguyễn nên việc người đẹp cả nước cùng về đây để "hoa ghen, liễu hờn" là điều tất nhiên. Cũng theo đó, biết bao nhiêu câu chuyện tình diễm lệ giữa anh hùng và mỹ nhân khiến người ta xưa nay mỗi lần nghe là mỗi lần dâng lên niềm xúc cảm. Những câu chuyện về miền gái đẹp ở chốn kinh kỳ cố đô Huế qua tháng qua năm bao giờ cũng hay, càng kể càng thấy hay, có điều đặc biệt là nó hay một cách tự nhiên và đẹp cũng tự nhiên như những tà áo trắng bay trên đường Lê Lợi ven sông Hương khiến bao chàng trai ngơ ngẩn vậy...

Trang 4/4
1 2 3 4