NGUYỄN TUẤN HƯNG
Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VI (2013 - 2018) đã vinh danh những văn nghệ sĩ ưu tú trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Trong đó, về Mỹ thuật, đáng chú ý là những tác phẩm của các họa sĩ như Nguyễn Thị Huệ, Võ Quang Phát, Hoàng Thanh Phong, Nguyễn Đăng Sơn, Lê Ngọc Thái...
TRẦN BÌNH LAN
Trong nghệ thuật Việt Nam hiện đại, hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh được nhiều nghệ sĩ trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật khai thác, đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị cao dưới nhiều góc nhìn và nhiều phương pháp sáng tác khác nhau, vì thế, để có những cái nhìn mới và để có những tác phẩm lạ về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một đề tài khó đối với nghệ sĩ hiện nay.
PHẠM TẤN XUÂN CAO
Mỹ cảm của một tờ báo hay một tờ tạp chí xuất phát từ đâu? Yếu tố quyết định mỹ cảm của người đọc đối với một tờ báo hay một tờ tạp chí nào đó phải chăng luôn khi nào cũng gắn với cái bìa của nó hay với một thành phần khác của nó hay không?
KHẢ HÂN
“Lại về lại 2018” là triển lãm do Tạp chí Sông Hương tổ chức trong dịp Festival Huế 2018. Triển lãm với sự tham gia của các họa sĩ, nhà điêu khắc đang sinh sống tại Huế, tại thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam,… và những người bạn yêu Huế.
KHẢ HÂN
“Một thoáng Tam Giang” là triển lãm lần thứ ba này của nhóm các họa sĩ trẻ Huế Ta được ánh xạ một cách tài tình qua những khúc ngẫu hứng ngân lên từ phá Tam Giang.
PHẠM TẤN XUÂN CAO
Trong những ngày cuối năm 2017, tại Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng & Điềm Phùng Thị đã diễn ra cuộc triển lãm mỹ thuật với chủ đề "Hội Ngộ".
LTS: 9 giờ sáng 17/7/2017, họa sĩ Vĩnh Phối đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng bên bờ sông Đông Ba - thành phố Huế, sau một thời gian sống chung với căn bệnh ung thư.
KHẢ HÂN
Phác họa nên một bức chân dung, ở đó, hình thể trong tranh có thể tự mình truyền tải một thứ ngôn ngữ của riêng nó,…
THIÊN HÀ
Một sự kiện văn hóa đáng lưu tâm trong kỳ Festival nghề truyền thống Huế 2017 là lễ hội áo dài với chủ đề Hội họa Huế và Áo dài, được diễn ra trên cầu Trường Tiền, bắt đầu Iúc 20 giờ đêm 30/4.
Tôn Thất Đào được các thế hệ họa sĩ tài hoa mệnh danh là một họa sĩ bậc thầy của Huế.
LÊ HUỲNH LÂM
Họa sĩ Nguyễn Văn Tuyên không có xưởng vẽ, không treo tranh quanh nhà như nhiều họa sĩ khác.
AN PHÚ
Hồi Cố - là tên của phòng triển lãm mỹ thuật trưng bày tác phẩm của các họa sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền Mỹ thuật Thừa Thiên Huế và sự phát triển của tổ chức Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.
TUỆ NGỌC
Thầm lặng dường như là phong cách của họa sĩ trẻ Hoàng Đăng Khanh. Sự thầm lặng đó thể hiện trong nghệ thuật và cả trong cách sống của anh với cuộc đời.
TUỆ NGỌC
Hội họa nói riêng và nghệ thuật thị giác nói chung của Huế đã có một thời kỳ rực rỡ với những tên tuổi cống hiến cho mảnh đất giàu văn hóa này như Tôn Thất Đào, Phạm Đăng Trí, Bửu Chỉ, Điềm Phùng Thị, Lê Bá Đảng, Đinh Cường, Hoàng Đăng Nhuận, Vĩnh Phối, Nguyễn Văn Tuyên…
Đến hẹn lại lên, các họa sĩ yêu Huế từ TP HCM, Đà Nẵng, Huế lại về bày tranh tại Tạp chí Sông Hương hưởng ứng Festival Huế 2016. Ngoài ba họa sỹ thân thương: Kim Long, Trương Đình Quế và Nguyễn Tuấn đã đi xa, những người còn ở lại vẫn tiếp tục đồng hành cuộc chơi của Nhóm “LẠI VỀ LẠI” đã được khởi động từ 2008. Phòng tranh “LẠI VỀ LẠI 2016” lần này, đã có thêm những tên tuổi mới.
Sông Hương xin giới thiệu đến quý bạn đọc các tác giả tham gia phòng triển lãm tranh “LẠI VỀ LẠI 2016”, sẽ khai mạc tại Tạp chí Sông Hương từ 27/4/ tới đây.
ĐẶNG MẬU TỰU
Một sáng giữa tháng 2, tình cờ tôi được nhóm họa sĩ trẻ nội thành mời uống cà phê ở đường Thạch Hãn. Hôm ấy có khá đông anh em nhóm trẻ ở cà phê Rider, lâu mới gặp, chuyện trò rôm rả trên nền tiếng hát của ca sĩ Khánh Ly quen thuộc cùng những ca khúc Trịnh Công Sơn.
TUỆ NGỌC
Họa sĩ Võ Xuân Huy sinh năm 1970, học Đại học Nghệ thuật Huế và sau đó trở thành giảng viên tại trường. Sự đột ngột ra đi của anh vào ngày 15/3 vừa rồi đã để lại khoảng trống đầy đau thương và ám ảnh trong lòng bạn bè; cũng gần như một thông điệp về cõi người vô thường dưới bầu trời quá rộng mà ở đó sự thành công chỉ đến khi năng lượng của kẻ sáng tạo được thắp sáng đổ bóng cả vào lòng đất tăm tối.
Bài viết của Hoàng Diệp Lạc, thơ của Tịnh Thy và Phùng Tấn Đông là nén tâm nhang mà Sông Hương muốn gửi đến độc giả.