Ai ra xứ Huế
Dấu ấn của ông hoàng Phước Long Công với Phật giáo xứ Huế

TRẦN VĂN DŨNG

Dưới thời các chúa Nguyễn và vua Nguyễn, Huế dần trở thành một trong những trung tâm Phật giáo của Việt Nam.

Trang sử mới của Huế

PHẠM HỮU THU

Chưa có năm nào Huế có được “thiên thời - địa lợi - nhân hòa” như năm 2024. Nhìn cảnh cả vạn người hôm 13/10 háo hức hội tụ về quảng trường Ngọ Môn cổ vũ cho em Võ Quang Phú Đức đang trổ tài trên chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” được truyền hình trực tiếp mới thấy “thiên thời” đã tiếp thêm luồng sinh khí và góp phần làm nổi bật “background” hoành tráng của Kinh thành Huế như thế nào.

Gia đình truyền thống Huế trong xã hội hiện đại

NGUYỄN VĂN MẠNH

Suốt quá trình lịch sử, các thế hệ gia đình Huế đã hình thành và bồi đắp nên những truyền thống tốt đẹp, tạo nên một diện mạo giá trị riêng của gia đình Huế.

Phủ An Khánh Quận vương

TRẦN VĂN DŨNG

Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng bậc nhất bên trong Đại Nội Huế. Đây là ngôi miếu thờ ngài Nguyễn Phúc Côn và bà Nguyễn Thị Hoàn, song thân của vua Gia Long.

Bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” được sáng tác khi tác giả du ngoạn ở Huế?

LÃNG ĐIỀN

Nhận xét về thơ Bà Huyện Thanh Quan, giáo sư Nguyễn Lộc từng viết: “Thơ bà thường viết về thiên nhiên, phần lớn là vào lúc trời chiều, gợi lên cái cảm giác vắng lặng và buồn bã. Cảnh bà miêu tả trong những bài thơ giống như những bức tranh thủy mặc, chấm phá...”.

Về “Phế trạch hành” của Miên Thẩm

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Bài “Phế trạch hành” của Miên Thẩm thuộc tập Mãi Điền trong bộ Thương Sơn thi tập, được viết vào những năm cuối đời đầy phiền muộn của thi ông.

Chùa Tiên

VÕ XUÂN TRANG

ai nên nỗi sầu nầy
Chùa Tiên vắng vẻ, tớ thầy xa nhau?

Chùa Phổ Quang

LÊ NGUYỄN LƯU

Thừa Thiên Huế ngày xưa còn được gọi là Thiền Kinh. Kể từ sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng chùa Thiên Mụ (1601) và chùa Sùng Hóa (1602), các nhà tu hành thấy được đấy là nơi thuận lợi cho việc hoằng Pháp, và những thảo am đầu tiên tức chùa tranh, lần lượt mọc lên...

Chuyện từ câu nói dân gian: “Bác ngạn thanh liêm, Đường Xuyên trung ái” ở Thừa Thiên Huế thế kỷ XIX

NGUYỄN THẾ

Vào nửa cuối thế kỷ XIX, người dân Thừa Thiên Huế (lúc đó gọi là phủ Thừa Thiên) có truyền tụng câu: “c ngạn thanh liêm, Đường Xuyên trung ái”.

Trang 1/19
12 3 4 5 ...19