Ai ra xứ Huế
Tố Hữu với xứ Huế

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu (04/10/1920 - 04/10/2020)

ĐOÀN TRỌNG HUY

Nâng cao nhận  thức về xây dựng văn hóa trong chính trị

Chào Mừng Đại Hội Đảng Bộ Tỉnh Thừa Thiên Huế Lần Thứ XVI, Nhiệm Kỳ 2020 - 2025

NGUYỄN THÁI SƠN *

Nghệ thuật tạo dáng và trang trí trên đồ sứ men lam Huế

TRẦN ĐỨC ANH SƠN

Trong số nhứng di sản văn hóa mà triều Nguyễn để lại có một loại cổ vật có giá trị nghệ thuật rất cao nhưng ít được đời sau thừa nhận và trân trọng.

Nhân đọc thơ vua Thiệu Trị đề trên nghiên mực nói lại về “sự tích” nghiên mực Tức mặc hầu

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG

Giới nghiên cứu văn hóa và sưu tập cổ vật đã từng biết hoặc từng nghe một chiếc nghiên quý của vua Tự Đức đã thất tán từ nhiều năm trước qua bài viết “Nghiên mực Tức Mặc Hầu của Đức Dực Tôn Hoàng Đế” của nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển (VHS).

Phát triển đô thị Thừa Thiên Huế ở tầm nhìn mới

VÕ VÂN ĐÌNH  

Ngày 10/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 54-NQ/TW về “Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nhằm xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với những định hướng dài hạn, sâu rộng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.

Những nhớ nhung xanh

LÊ TẤN QUỲNH  

Vậy là những nhớ nhung như trêu tức tôi cho một ngày trở lại cuộc phiêu du lặng lẽ trong đời mình. Vẫn còn nguyên đó những buổi sớm mai thong thả bên ly cà phê dưới tán cây long não ở một góc công viên Tứ Tượng đầy thú vị.

Vai trò của màu xanh xứ Huế

NGUYỄN AN NHIÊN  

Tương lai của loài người sẽ thế nào khi những vấn đề như: Thay đổi khí hậu, sự ô nhiễm không khí, sự khai thác tài nguyên quá mức, sự khan hiếm trầm trọng về nước, mất cân bằng đa dạng sinh học một cách khủng khiếp... không được cải thiện, thậm chí những vấn nạn này ngày càng tồi tệ hơn.

Những khoảng Huế xanh

TRẦN NGUYÊN   

Rong ruổi trên những con đường xứ Huế thật chậm mới nhận ra màu xanh như rêu trên vách thành xưa ảo huyền.

Cuộc chuyển mình chiến lược và quy mô nâng cấp đô thị Thừa Thiên Huế

ĐẶNG YÊN  

Trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, Thừa Thiên Huế đã có sự phát triển ổn định về kinh tế, phát huy các giá trị văn hóa, di sản, là một trong những trung tâm về văn hóa, du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ của Miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Hai đại danh gia ở đất Huế thời Nguyễn

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT

Sinh thời, vua Tự Đức từng có đôi câu thơ ca ngợi truyền thống học tập, khoa bảng của hai dòng họ lớn ở Huế: “Nhất Thân, nhì Hà, thiên hạ vô gia/ Nhất Hà, nhì Thân, thiên hạ vô dân”.

Ngày và nơi ra đời Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế

DƯƠNG PHƯỚC THU  

Trong thời kỳ đen tối của những năm 1925 - 1927, tại thành phố Huế, bắt đầu có những biến động lớn về chính trị. Các phong trào yêu nước và đòi dân chủ dân sinh đang có sự thay đổi về chất.

Chơi chữ, một giá trị đỉnh cao trong thơ trên kiến trúc cung đình Huế

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG     

Chơi chữ (hay còn gọi là lộng ngữ) là một biện pháp nghệ thuật xuất hiện khá phong phú về hình thức trong văn chương, nhất là thi ca. Đó là những hình thức diễn đạt dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý để tạo ra lượng nghĩa mới bất ngờ và thú vị.

Chơi chữ, một giá trị đỉnh cao trong thơ trên kiến trúc cung đình Huế

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG     

Chơi chữ (hay còn gọi là lộng ngữ) là một biện pháp nghệ thuật xuất hiện khá phong phú về hình thức trong văn chương, nhất là thi ca. Đó là những hình thức diễn đạt dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý để tạo ra lượng nghĩa mới bất ngờ và thú vị.

Góp thêm tư liệu về lễ tế Nam Giao năm 1936

ĐỖ MINH ĐIỀN  

Lễ tế Đàn Nam Giao là nghi lễ quan trọng bậc nhất dưới thời nhà Nguyễn. Trong phân cấp hoạt động tế tự, tế Giao được liệt vào hàng đại tự, do triều đình đứng ra tổ chức.

Nam Đông không xa

PHẠM HỮU THU

Ngồi trong ngôi nhà Gươl ở huyện Nam Đông, tôi thật sự phấn khích khi được những cô gái Cơ Tu, dịu dàng trong bộ thổ cẩm mời thưởng thức những món ngon được chế biến từ “cây nhà lá vườn” hay sản vật của núi rừng Thừa Thiên Huế.

Trang 5/19
1 ...3 4 56 7 ...19