Ai ra xứ Huế
Thừa Thiên Huế: Phía trước là “thành phố di sản”

VÕ TRIỀU SƠN  

Liên tiếp trong những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11/2019, nhiều cuộc họp quan trọng liên quan đến vấn đề phát triển Thừa Thiên Huế trong tương lai đã được xúc tiến.

Nhà “Phương thốn thảo đường” của thi ông Tùng Thiện ở đâu?

TRẦN VIẾT ĐIỀN  

Khi mãn tang mẹ, Tùng quốc công Miên Thẩm rời lều tranh bên mộ của bà Thục Tần, về phủ của ông ở bờ bắc sông Lợi Nông, đổi Tiêu viên thành nhà thờ bà Thục Tần, biến Ký thưởng viên thành nơi Đức Thầy Tùng Thiện đào tạo học trò…

Bài ký chuông Văn Thánh làng Bác Vọng của Đặng Huy Trứ

VÕ VINH QUANG     

Hoàng Trung Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) là một danh nhân văn hóa xứ Huế thế kỷ XIX. Tổ quán họ Đặng tương truyền ở làng Hà Trung (xã Vinh Hà, huyện Phú Vang), rồi dời lên Kinh thành, sau lại về làng Hiền Sĩ (Phong Sơn, Phong Điền).

Đạo Phật ở Huế và vấn đề văn hóa xã hội

GẶP GỠ & ĐỐI THOẠI

(Hòa Thượng Thích Thiện Siêu(*) trả lời phỏng vấn của Người Sông Hương)

Làng nghề nón lá Thanh Tân

NGUYỄN THẾ  

Làng Thanh Tân thuộc xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xứ đạo hình thành từ thế XIX.

Loại thể trong thơ trên kiến trúc cung đình Huế

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG  

Hệ thống kiến trúc cung đình Huế là những điển hình cho trình độ kỹ thuật xây dựng cũng như trình độ thẩm mỹ của Việt Nam vào thế kỷ XIX.
 

Không gian ký ức Lê Bá Đảng

TRẦN HOÀNG PHI

Không gian ký ức Lê Bá Đảng (Le Ba Dang memory space) ở thôn núi Kim Sơn (Huế), là không gian nghệ thuật với kiến trúc vào loại đẹp nhất ở Việt Nam giữa bốn bề núi rừng với ba màu chủ đạo đen, xám, trắng.

Về xuất xứ bài thơ Nam Khê của Miên Thẩm

TRẦN VIẾT ĐIỀN   

Chính sử triều Nguyễn chép mộ vua Quang Trung được táng ở vùng Nam sông Hương và đã bị quật phá.

Về hai văn bia ở Thanh Bình Từ Đường, nơi thờ tổ nghề hát bội triều Nguyễn

VÕ VINH QUANG     

Thanh Bình từ đường, thờ tổ nghề hát bội của triều Nguyễn, tọa lạc ở kiệt 281 đường Chi Lăng, thành phố Huế là một địa điểm quan trọng trong truyền thống văn hóa nghệ thuật của đất Cố đô.

Thực hiện văn hóa doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế

CHÂU THU HÀ

Trong những năm qua, xây dựng văn hóa doanh nghiệp (VHDN) đã và đang được các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng quan tâm thực hiện.

Những dấu ấn nhân văn trong giấc mơ Huế

PHƯỚC VĨNH

Nói đến những tiềm năng phát triển của Huế là nói đến các yếu tố thiên nhiên, lịch sử văn hóa, trong đó có yếu tố sông, núi, cỏ cây và con người; là nhắc đến những bài thơ sâu lắng, những giai điệu mượt mà…

Bên dòng sông Hương

LGT: Cuốn sách Florette ou la rivière des parfums của tác giả T. Trilby(*) được dịch sang tiếng Việt với nhan đề Chuyện bên dòng sông Hương(**). Bối cảnh câu chuyện xảy ra ở Huế và vùng phụ cận vào thập niên 1920 của thế kỷ XX.

Cố đô Huế, nơi cuối cùng còn bảo lưu được nghệ thuật cung đình Việt Nam

PHAN THUẬN AN

Nghệ thuật cung đình là những loại hình nghệ thuật gắn bó thiết thân với sinh hoạt tinh thần và vật chất của giới cầm quyền tại kinh đô dưới các triều đại quân chủ ngày xưa.

Những dấu ấn từ các chương trình trọng điểm

PHAN TÂN

Trong năm 2018 vừa qua, ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh cũng đã triển khai những chương trình đột phá, công trình trọng điểm, tập trung lãnh đạo, tạo tiền đề, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển theo hướng nhanh, bền vững. Các chương trình này có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương…

Lễ bộ Thượng Thư, Hiệp Biện Đại Học Sĩ Lê Bá Thận và công cuộc khôi phục nền giáo dục làng Dương Xuân Thượng

NGUYỄN VĂN CƯƠNG - NGUYỄN VĂN KHÁNH

Trong chuyến đi điền dã khảo sát di tích tại khu vực Phường Thủy Xuân, TP Huế. Chúng tôi tình cờ phát hiện một di chỉ cổ nằm lẫn khuất trong những tán cây rậm rạp trên vườn đồi của làng Dương Xuân thượng trước đây. Vạch lá dò dẫm tìm vào, chúng tôi mới nhận ra nơi mình đặt chân đến chính là một Văn Miếu, nơi thờ phụng vị Thánh về Văn, người mà được hậu thế tôn vinh là Vạn thế Sư biểu (người thầy của muôn đời), Đức Khổng Tử. Ngôi miếu nằm lọt thỏm trong những tán lá, bụi cây. 

Số phận của những khẩu thần công thời Nguyễn

HỒ VĨNH

Đại bác là một từ dùng chung cho tất cả các loại trọng pháo hay súng lớn. Tiền thân của chúng là những máy ném đá (Thạch pháo) ra đời cách đây 1.000 năm. Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII ở Việt Nam đã xuất hiện các loại pháo bằng đồng và pháo bằng sắt mà ngày nay chúng ta thường gọi là súng thần công.

Trang 6/19
1 ...4 5 67 8 ...19