Người Huế
Sự nghiệp quan trường và tư tưởng tiến bộ của danh nhân Đặng Huy Trứ

NGUYỄN THẾ

Danh nhân Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) sống cách chúng ta gần 200 năm, nhưng cuộc đời và hành trạng của ông chứa đựng tấm gương nhân cách của một nhà nho, một sĩ phu yêu nước thế kỷ XIX.

Quật Đình Ưng Ân  - Bậc tài danh đức độ dưới triều Nguyễn

TRẦN VĂN DŨNG

Quật Đình Ưng Ân (1868 - 1937), con trai của Thượng thư Hường Nhung1, cháu nội của Tuy Lý vương Miên Trinh2 là một vị quan thanh liêm chính  trực, dĩ công vi thượng.

Ngẫm về bi kịch nhà vua

PHẠM XUÂN NGUYÊN

Một ông vua triều Nguyễn một trăm năm sau "sống lại", tự thú với các thế hệ mai hậu về cuộc đời làm người và làm vua của mình.

Hàm Nghi - Nhà vua yêu nước, người họa sĩ thế hệ đầu của Việt Nam

Kỷ niệm 150 năm ngày sinh vua Hàm Nghi (3/8/1871 - 3/8/2021), Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế tổ chức cuộc tọa đàm/ sinh hoạt khoa học “Hàm Nghi - nhà vua bị lưu đày, nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger”

Nhà báo cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn

DƯƠNG PHƯỚC THU 

Tháng 5 năm 2020, tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định lấy tên Nhà báo - Nhà lý luận báo chí cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn để đặt tên cho Giải Báo chí của tỉnh. Mùa giải năm 2021 là năm thứ hai thực hiện quyết định này. Để bạn đọc có điều kiện hiểu sâu thêm về cuộc đời hoạt động báo chí và cách mạng của Hải Triều, nhân kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2021), Sông Hương trân trọng giới thiệu bài viết về Nhà báo Hải Triều Nguyễn Khoa Văn.

Văn nghệ sỹ trẻ trên hành trình hướng về cái đẹp

LGT: Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế luôn kỳ vọng vào sự phát triển của đội ngũ sáng tác, nhất là các văn nghệ sỹ trẻ với những sáng tạo để lại dấu ấn lớn trong đời sống xã hội, gắn bó với văn hóa Huế, sự đổi thay về kinh tế - xã hội của vùng đất Cố đô. Trước thềm Đại hội, Sông Hương có cuộc trò chuyện với các văn nghệ sỹ trẻ của các hội chuyên ngành thành viên Liên hiệp Hội.

Ký giả Huế viết văn: chấm phá một vài...

THUẬN AN

Không có điều kiện để bao quát hết những ký giả viết văn của xứ Huế đương đại, trong khoảng vài chục năm trở lại đây, nhưng tôi nghĩ đó là một đề tài thú vị và đòi hỏi khá nhiều tâm lực. Trong khuôn khổ bài viết này cũng chỉ có thể chấm phá vài ba gương mặt.

Biệt thự Bác sĩ Ưng Thông, nơi lưu giữ dấu ấn của thời gian

Trên đường Nguyễn Sinh Cung qua Đập Đá một đoạn, chúng ta sẽ nhìn thấy một ngôi biệt thự đẹp và sang trọng được xây dựng vào khoảng những thập niên đầu của thế kỷ XX mang phong cách Đông Dương với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á và Âu đang dần bị xuống cấp nghiêm trọng và lãng quên.

Hỏi chuyện Bửu Ý

NGUYỄN ĐẮC XUÂN

Bạn đọc và những người am hiểu Huế chắc đã không lạ với tên tuổi của những người cháu và chắt của nhà thơ Tuy Lý Vương như Ưng Bình Thúc Giạ Thị, Ưng Quả, Bửu Cầm, Bửu Hội, Bửu Huyền (nhạc sĩ), Bửu Chỉ (họa sĩ) v.v. 

Tiến sĩ Trần Đạo Tiềm - vị văn thần lỗi lạc

ĐỖ MINH ĐIỀN

Sơ lược quê hương và gia thế Quảng Xuyên Trần Đạo Tiềm
Tiến sĩ Trần Đạo công, húy Tiềm 潛, hiệu là Quảng Xuyên 廣川, sinh ngày 07 tháng 10 năm 1859, nguyên quán làng Đông Lâm 東林 社, tổng Phước Yên 福煙 總, huyện Quảng Điền 廣田 縣 (nay là xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế).

Các nhà văn Huế tuổi 80: Còn chan chứa nghiệp văn chương lắm!

NGÔ MINH

Đến năm 2018 này, nhà văn Huế tuổi U80, trên 80, còn sống cả chục người. Có thể gọi đây là THẾ HỆ VÀNG của Huế, thế hệ trụ cột làm nên diện mạo văn chương Huế từ sau năm 1975.

Về húy, tự, hiệu của danh nhân Nguyễn Cư Trinh

VÕ VINH QUANG

Nguyễn Cư Trinh 阮居貞 (1716 - 1767) là danh nhân nổi bật đất Phú Xuân ở thế kỷ XVIII. Ông là con thứ 7 của Nguyễn Đăng Đệ (1669 - 1727) với bà vợ thứ Ngô Thị Liên (1692 - 1726)1.

Người giữ màu tím Huế ở Đồng Nai

ĐÀO SỸ QUANG

Huế đi vào trong tôi từ cái thuở học trò thông qua những bài học lịch sử.

Kỷ niệm 140 năm sinh của nhà thơ xứ Huế Ưng Bình Thúc Giạ Thị (9/3/1877 - 9/3/2017)

LTS: Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1877 - 1961) là nhà thơ nổi tiếng trên thi đàn xứ Huế nửa đầu thế kỷ XX. Ông được các văn nhân thi sĩ đương thời suy tôn là chủ soái “Vỹ Hương thi xã” (1933 - 1945) và “Hương Bình thi xã” (1951 - 1961).

Dật sĩ Thuận Hóa - Nguyễn Đăng Đàn

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Thời loạn xã hội đảo điên, phong hóa suy đồi, quan tham dân đói,… thường có những người thầy giỏi và đức độ, chăm lo giáo dục nhằm tạo những người học trò tài đức để chuyển loạn thành trị, cứu nước cứu dân… ấy là công lệ của lịch sử.

Trang 1/6
12 3 4 5 6