Nhiếp ảnh Huế
Đất nước Việt Nam trên Cửu đỉnh

“Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) được Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ghi danh là di sản tư liệu thế giới, ngày 08/5/2024.

Tác phẩm nhiếp ảnh Hồng Sáu

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Sáu. Hội viên nhiếp ảnh quốc tế FIAP, nguyên chi hội trưởng chi hội NSNA-VN Thừa Thiên Huế, hội viên hội VHNT-TT. Huế, cộng tác viên thân thiết của Tạp chí Sông Hương.

Những khoảnh khắc Huế 06SDB-23


Văn Đình Huy - Hoàng Phước

Những khoảnh khắc đẹp 10-22


Lê Đình Hoàng - Ngô Thanh Minh

Những khoảnh khắc Huế 06SDB-22


Ngô Thanh Minh - Phạm Bá Thịnh

Chực chờ từng khoảnh khắc...

NGUYỄN MINH HÒA

Nguyễn Minh Hòa là một tay máy trẻ thuộc thế hệ 8X ở Huế. Tác phẩm của Hòa từng tham gia các triển lãm ảnh khu vực Bắc miền Trung. Anh có một sự say mê đặc biệt dành cho macro photography.

Huế và những dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam

NGUYỄN XUÂN HOA

Do đặc điểm của vị trí địa chính trị là cửa ngõ nhìn ra biển Đông, Việt Nam là nước đầu tiên ở Đông Nam Á có điều kiện tiếp cận rất sớm với nghệ thuật nhiếp ảnh.

Hoa đăng trên dòng tịch lặng

DO YÊN

Hoa đăng, biểu tượng trí huệ trong quan niệm nhà Phật, từ lâu đã tồn tại trong sinh hoạt văn hoá tâm linh của xứ thần kinh.

Nhiếp ảnh và văn chương - những cuộc gặp gỡ

LÊ VIỄN PHƯƠNG  

Tuy văn chương và nhiếp ảnh mỗi lĩnh vực đều có cách tư duy nghệ thuật riêng biệt, được thiếp lập trên những phương tiện, chất liệu riêng biệt nhưng giữa chúng có điểm chung đó là đều thể hiện được cái nhìn của người nghệ sĩ về con người, về cuộc đời, về thế giới khách quan và thế giới chủ quan.

Văn hóa nhiếp ảnh đất Cố đô

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Một người Huế là ông tổ của nền nhiếp ảnh Việt Nam   
Ngày 14/3/1869 là dấu mốc vàng đáng nhớ của lịch  sử nhiếp ảnh Việt Nam khi cụ Đặng Huy Trứ khai trương  hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường ở phố Thanh Hà (Hà Nội). 

Vài nét về Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế

PHẠM VĂN TÝ

Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế đến nay đã trải qua chặng đường gần 30 năm hình thành và phát triển. Thuở ban đầu chỉ là những bước đi chập chững, số lượng hội viên đếm được trên đầu ngón tay, đến với nhau bằng tình yêu nghệ thuật nhiếp ảnh đơn thuần, tự mày mò nghiên cứu, trao đổi học tập, sáng tác và triển lãm.

Những dấu son nhiếp ảnh Huế

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Nhiếp ảnh là nghệ thuật của ánh sáng và người nghệ sĩ nhiếp ảnh được mệnh danh là “người vẽ ánh sáng”.

Tầm quan trọng của tính hiện thực trong tác phẩm nhiếp ảnh

HOÀNG HỮU TƯ

Ngày đầu nhiếp ảnh du nhập vào Việt Nam chủ yếu là chụp ảnh chân dung con người, mục đích phục vụ cho vua quan sau đó lan rộng đến tầng lớp giới thượng lưu. Giữa thế kỷ 20 những người cầm máy đã có xu thế hướng ống kính vào thế giới tự nhiên.

Vài câu chuyện nhiếp ảnh hôm nay

PHẠM BÁ THỊNH

Từ vốn sống của người cầm máy
Từ lâu nhiếp ảnh đã trở thành một loại hình nghệ thuật và cùng với những loại hình nghệ thuật khác đóng góp nhiều thành tựu tích cực vào kho tàng văn hóa nhân loại.

Chủ nghĩa hậu hiện đại với nghệ thuật nhiếp ảnh: NHỮNG SỰ THẬT CẦN ĐƯỢC KHAI PHÓNG

LTS: Mỗi loại hình nghệ thuật để có “sức công phá” lớn đều phải xây dựng, bồi đắp quanh mình hệ thống lý luận định hình cho phương pháp sáng tạo. Chủ nghĩa hậu hiện đại (dẫu vẫn còn nhiều tranh về sự tồn tại) đã để lại nhiều dấu ấn trong văn học, hội họa, kiến trúc,... và đã được Sông Hương đón nhận, quảng bá trong chuyên đề “Dấu ấn hậu hiện đại” vào số tháng 6/2011.

Chuyên đề NHIẾP ẢNH HUẾ

Huế, vùng đất màu mỡ cho thơ, nhạc, họa cùng nhiều ngành nghệ thuật khác thỏa sức sáng tạo. Năng lực dồi dào của giới nhiếp ảnh khá đông đảo ở đất Cố đô đã cho ra đời nhiều tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao, phản ánh sinh động hơi thở cuộc sống vượt khỏi sự “chiêm nghiệm” của vùng miền, nhận nhiều giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế.

Nhiếp ảnh: Hình thức và nội dung

PHẠM BÁ THỊNH

Bất kỳ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng có mối quan hệ hữu cơ giữa hai mặt cốt lõi là hình thức nghệ thuật và nội dung tư tưởng. Đó cũng chính là mối quan hệ của cái biểu đạt và cái được biểu đạt.

Trang 1/2