Khảo cổ
Cầu Trường Tiền có từ lúc nào?

HỒ TẤN PHAN - NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG

Chúng tôi đọc một cách thú vị bài "Lại nói chuyện cầu Trường Tiền" của Quách Tấn đăng trên Tạp chí Sông Hương số 23.

Chuẩn bị khai quật khảo cố tại Hang Diêm, Thanh Hóa

(SHO) Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định cho phép Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại Hang Diêm, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 21/11 - 02/12/2013 trên diện tích là 20m2.

Không có địa danh về lăng mộ Quang Trung trong bài thơ “Kiến quang trung linh quỹ” của Lê Ôn Phủ

ĐINH VĂN TUẤN

Giữa lúc các nhà nghiên cứu sử học đang sôi nổi, tranh biện về cuộc tìm kiếm di tích lăng mộ Quang Trung nhưng vẫn chưa tìm ra bằng chứng xác thật thì bất ngờ trên Tạp chí Xưa & Nay năm 2005(1), hai nhà nghiên cứu Hồng Phi và Hương Nao đã phát hiện và công bố một bài thơ chữ Hán Kiến Quang Trung linh cữu được chép trong Nam hành tạp vịnh tập 2 của bản chép tay Liên Khê di tập do danh sĩ Thanh Hóa là Lê Ôn Phủ(2), hiệu là Liên Khê (1771 - 1846) trước tác.

Đi tìm ý nghĩa thực của đám cưới Huyền Trân

HỒ TRUNG TÚ

Trong lịch sử mối quan hệ Việt Chăm có một thời kỳ vô cùng đặc biệt, đó là giai đoạn cùng nhau hợp tác chống lại quân Nguyên Mông.

Tìm thấy bản thảo bài thơ “Trùng cửu nhật hữu hoài”

HỒ VĨNH

Mới đây trong quá trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại Cố đô Huế, chúng tôi tìm thấy một bản thảo chữ Hán viết dưới đời vua Bảo Đại.

Đi tìm kho báu Hoàng tộc Chăm trên đất Nam Tây Nguyên

KHẮC DŨNG

Việc ông Đăng Thanh (86, Hoàng Diệu, Đà Lạt, Lâm Đồng) “tuyên bố” mua được một tấm xà rông của vua Chăm khiến chúng tôi phải “vào cuộc” truy tìm nguồn gốc của món hiện vật này. Cũng nói thêm, ông Đăng Thanh là hội viên CLB UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (Club for antique research and collection in Lam Dong), một trong những người chơi đồ cổ khá nổi tiếng ở Lâm Đồng. Từ tấm xà rông mà ông Thanh cho rằng “của hoàng tộc Chăm”, chúng tôi về xã Pró (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) để tiếp cận với một số gia đình, dòng họ có quan hệ với “vua Chàm” xưa kia.

Ký ức Hoàng Sa

LTS: Theo thông báo của Hội đồng chung khảo Giải Báo chí Quốc gia 2012, phim tài liệu “Ký ức Hoàng Sa” của nhà báo Bảo Hân - Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế, cộng tác viên của Tạp chí Sông Hương - là tác phẩm báo chí duy nhất của Thừa Thiên Huế được Giải Báo chí Quốc gia trong năm nay. Sông Hương xin giới thiệu nội dung kịch bản của phim tài liệu này và chúc mừng tác giả được giải.

Nhận diện con rồng Việt Nam

LÊ QUANG THÁI

Trong 12 con giáp giữ vai trò "hành khiển" điều hành vòng quay ngày tháng, con rồng là linh vật khác hẳn với 11 loài còn lại mang tính cách hiện thực rõ nét.

Chuyện Rồng năm Nhâm Thìn

ĐẶNG TIẾN

Rồng là một linh vật tưởng tượng, chỉ có trong huyền thoại hay truyền thuyết, nhưng lại là một hình ảnh quen thuộc trong tâm thức người Việt Nam.

Tìm thấy di tích thời Tây Sơn vùng phụ cận Huế
PHAN THUẬN ANTrong suốt nửa đầu thế kỷ 19, nhất là vào đầu thời Gia Long (1802 - 1820), nhà Nguyễn đã cố tình giết sạch, đốt sạch, xóa sạch tất cả con người, di tích, sách vở và mọi thứ khác của nhà Tây Sơn.
Phát hiện văn bản Hán Nôm cổ cách đây 546 năm tại Phong Điền Thừa Thiên Huế
NGUYỄN THẾPhong Điền là huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử văn hóa của các thời kỳ. Sự kiện đáng ghi nhận gần đây là việc tìm thấy trống đồng cổ Đông Sơn có niên đại từ thế kỷ 2- 1 trước công nguyên, di tích văn hóa Chăm Pa, văn hóa Việt cổ... đã tạo sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nước.
Tìm thấy tấm bia cổ “Long Khiêm sơn”
HỒ VĨNHMới đây trong đợt khảo sát thực địa tại vùng đồi núi thuộc thôn Trường Đá, xã Thủy Biều, thành phố Huế, chúng tôi đã tìm thấy một tấm bia cổ nằm bên ngoài Khiêm lăng (lăng Tự Đức) khoảng 1 km về phía Tây Bắc.
Vài suy nghĩ về loại hình và sự phân bố của hệ thống giếng cổ trong kiến trúc cung đình Huế
PHAN THANH HẢITrong ca dao xứ Huế, hình ảnh chiếc giếng cổ từ lâu lắm đã đi vào chuyện tình yêu đôi lứa, trở thành biểu tượng để người ta đem làm vật nguyện thề:Nước giếng Hàm Long đã trong lại ngọtAnh thương em rày có Bụt chứng tri
Cố đô Huế qua cái nhìn khảo cổ học
VŨ QUỐC HIỀNQuần thể kiến trúc Cố đô Huế là một di sản văn hoá có giá trị to lớn của Thừa Thiên Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung. Giá trị di tích đó thể hiện ở cả văn hoá vật thể và phi vật thể mà bất cứ ai trong chúng ta cũng đều có thể nhận biết được.
Sông Hương - một tiềm năng về khảo cổ học dưới nước
NGUYỄN TUẤN LÂMSông Hương - một bộ phận cấu thành của văn hoá Huế đã và đang chứng kiến những bước thăng trầm của Cố đô Huế xưa cũng như đời sống hàng ngày của xứ Huế hiện nay. Dòng sông thơ mộng, ngọt ngào này chắc chắn đang nắm giữ nhiều bí ẩn của vùng đất lịch sử này mà nếu khai thác những bí ẩn đó có thể là những bổ sung quan trọng cho kho tàng lịch sử, văn hoá Huế.
Những cổ vật bằng đồng của Huế trước thời kỳ Phú Xuân
PHAN THANH HẢIVới chủ đề “320 năm Phú Xuân - Huế, nghề truyền thống – bản sắc và phát triển”, Festival nghề truyền thống Huế 2007 sẽ diễn ra từ ngày 8-6 đến 10-6-2007, tập trung vào các nghề chạm khắc, đúc đồng và kim hoàn ở Huế và khắp đất nước.Sông Hương góp thêm một tiếng nói để tôn vinh nghề đúc đồng của Huế thông qua việc trình bày và đánh giá một số cổ vật đồng tiêu biểu của thời kỳ trước Phú Xuân hiện còn được lưu giữ để giúp bạn đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về lịch sử phát triển và những thành tựu của nghề đúc đồng xứ Huế.
Cần xem lại ai mới là tác giả của những khánh, vạc, chuông, tượng cổ thời tiền Nguyễn
NGUYÊN ĐẠTNhân trở lại chùa Thiên Mụ, thăm lại những chuông cổ, tượng cổ, khánh cổ... Chúng tôi thấy trên chiếc khánh đồng có ghi: "Khánh đúc năm 1674 do Jean de la Croix người Bồ Đào Nha đúc". Chúng tôi phân vân, sao không đề ở tất cả chuông tượng ở đây mà chỉ đề ở một chiếc khánh có hoa văn kiểu dáng Việt lại người Âu đúc?
Nhà “gốm bể học”
LÃO THƯ SINHLTS: Trong lúc đề tài cổ vật tìm thấy dưới sông Hương đang râm ran, Tòa soạn nhận được câu chuyện tự thuật hết sức thú vị dưới đây. Nhà “Gốm bể học” đã trên 30 năm “về chơi gốm bể”, vậy mà từ mảnh vườn xưa đầy lu hủ ấy lại có biết bao nhiêu nhân tình thế sự vây quanh nhà nghiên cứu Huế. Đọc câu chuyện này, có những đoạn anh em trong tòa soạn không khỏi tiếc thầm: Giá như mình có thể giúp cho nhà nghiên cứu Hồ Tấn Phan một điều gì đó, bởi vì những mảnh gốm ông kiếm về ấy, có phải ông dành cho riêng ông đâu, mà cho cả vùng văn hóa xứ Huế mà ông đã yêu nó biết bao nhiêu!
Vài suy ngẫm về các cổ vật vớt lên từ lòng sông Hương (phần 1)
LTS: Cổ vật tìm thấy dưới sông Hương gần đây là một đề tài thú vị thu hút các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước quan tâm. Trong vài năm gần đây, báo chí cả nước đã đề cập đến khá nhiều các loại cổ vật dưới sông Hương được tìm thấy, song chưa ai đưa ra những giới thiệu tổng quan một cách khoa học về chúng.
Trang 4/5
1 2 3 45