Tác giả-tác phẩm
Xem bút tích Quang Dũng nói thêm về “Tây Tiến”

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG     

Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu nhất của nhà thơ Quang Dũng (1921 - 1988).

Âm hưởng thơ Đường trong "Ngục trung nhật ký"

LÊ NGUYỄN LƯU

Trong nền văn học đời Đường, thơ ca có một vị trí đặc biệt, trội hơn cả phú đời Hán, từ đời Tống, khúc đời Minh...

 

Tình người “một chốn đôi quê”

NGUYỄN KHẮC PHÊ  

(Đọc “Miền quê thơ ấu” - Hồi ký của Thanh Tùng, Nxb. Thuận Hóa, 2020) 

Cố đô Huế - Dấu ấn thời gian

VÕ QUÊ   

Cố đô Huế - Dấu ấn thời gian” là công trình nghiên cứu thứ ba của nhà nghiên cứu văn hóa Hồ Vĩnh do Nhà xuất bản Đại học Huế cấp giấy phép, tiếp theo 2 ấn bản “Dấu tích văn hóa thời Nguyễn” (in năm 1996 và 2 lần tái bản có bổ sung năm 1998, 2000); “Giữ hồn cho Huế” (2006).

Đọc lại "Thời xa vắng" của Lê Lựu (*)

PHONG LÊ

Anh "nhà quê" "chơi trèo" thành phố, với những thất bại và bi kịch khó tránh của nó. Mối quan hệ so le, bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị...

Ngày hội thơ


KỶ NIỆM 35 HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM (1957-1992) - 60 NĂM PHONG TRÀO THƠ MỚI (1932-1992)

Thức bên dòng sông một bờ (*)

NGÔ MINH

+ Cái đêm thẳm khuya Cửa Tùng gió ấy, tôi ngồi với Nguyễn Khắc Thạch bên này bờ sông, bên này chai rượu Huế, bên này mũi Si và bên này những nén nhang lập lòe như hồn ma nơi xóm Cửa!

Nghĩ về tập truyện ngắn "Tháng bảy không mưa"(*)

VƯƠNG HỒNG HOAN

Vài năm gần đây truyện ngắn của Triều Nguyên xuất hiện trên Sông Hương. "Tháng bảy không mưa" là tập truyện ngắn đầu tay tập hợp một số những sáng tác chưa được công bố của anh. Đề tài chủ yếu trong tập truyện là viết về nông thôn.

Có một văn phong Hồ Chí Minh trong 50 năm sự nghiệp viết

PHONG LÊ    

Một sự nghiệp viết chẵn năm mươi năm, tính từ Yêu sách của nhân dân An Nam (1919) đến Di chúc (1969).

Tinh thần nhập thế của Ngô Thì Nhậm

THÍCH CHẤN ĐẠO

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một Thiền phái nhất tông mang tinh thần nhập thế tích cực đã góp phần quan trọng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.

Những nét khác biệt của thơ Trần Vàng Sao

MAI VĂN HOAN  

Nhà thơ Trần Vàng Sao, tên thật là Nguyễn Đính, sinh năm 1941 ở thôn Vỹ Dạ, thành phố Huế.

Nguyễn Thị Xuân Phượng, một “kỳ nữ” Huế

NGUYỄN KHẮC PHÊ    

(Đọc “Gánh gánh… gồng gồng…”, Hồi ký của Xuân Phượng, Nxb. Văn hóa - Văn nghệ, 2020; Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2020)

“Trong vô tận” tình yêu là nỗi cô đơn...

VŨ NGỌC GIAO    

Có một lần tôi đã chia sẻ với nhà văn Vĩnh Quyền rằng, tôi rất thích Rừng Na uy.

Kỷ niệm lần thứ 115 ngày sinh thi sĩ - nghệ sĩ Ưng Bình Thúc Giạ Thị (9-3-1877 - 9-3-1992)

VƯƠNG HỒNG

Ưng Bình Thúc Giạ Thị quê phường Vỹ Dạ, thành phố Huế, sinh ngày 9 tháng 3 năm 1877, mất ngày 4 tháng 4 năm 1961. Ông là cháu nội Tuy Lý vương Miên Trinh, một nhà thơ nổi tiếng với "Vỹ Dạ Hợp tập".

Mấy suy ngẫm từ câu Kiều “Dọc ngang nào biết trên đầu có ai” ở bản Nôm chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn

NGUYỄN PHƯỚC HẢI TRUNG  

Trên Tạp chí Sông Hương số 379 (9/2020) và Báo Thừa Thiên Huế, tôi đã có giới thiệu lại cuốn “Truyện Kiều, bản Nôm của Hoàng gia triều Nguyễn, lưu trữ tại thư viện Anh quốc” do Nguyễn Khắc Bảo công bố (Nxb. Lao động ấn hành, 2017).

'Em là nơi anh tị nạn' - Tình thế của tồn tại người trong thơ Trương Đăng Dung

NGUYỄN THANH TÂM     

Trương Đăng Dung làm thơ từ cuối thập niên 70 của thế kỷ trước. Thầm lặng, con người thi ca ấy ẩn khuất sau dáng vẻ của một nhà lý luận, để hơn 30 năm sau, cựa mình trỗi dậy.

Trang 5/44
1 ...3 4 56 7 ...44