Bút ký - Tản văn
Sự hoan hỷ vô tận

NGUYÊN QUÂN

Đôi khi trong sự trầm lặng tĩnh mịch thường hằng, và những con người quen sống với sự tĩnh lặng ấy thường vô tình không nhận thấy những sự thay đổi chung quanh vì nó cũng âm thầm không xôn xao ầm ĩ.

Lên ngàn tìm tiếng ríu ran

HẢI HẠC PHAN
     Bút ký dự thi

Con chim xanh tìm hạt dẻ sa cánh chợt khép mỏ vút bay khi nghe tiếng động cơ xe di chuyển về phía Tây dãy Trường Sơn.

Nhớ một chuyến đi thực tế vùng sâu

NGUYỄN QUANG HÀ
                  Ký sự

Tôi là phóng viên của báo Cờ Giải phóng - Thừa Thiên Huế. Sống ở trên chiến khu, đi viết, chúng tôi thường lên các bản vùng cao, đến các đơn vị quân đội đóng trong rừng, gặp các chiến sĩ từ vùng sâu lên,… chứ chưa đi vùng sâu lần nào. Dù biết vùng tranh chấp rất hấp dẫn, nhưng chưa có cơ hội.

Người đàn bà không có tên

NGUYỄN QUANG HÀ
                   

Viết về bà mẹ anh hùng Nguyễn Thị Lớn, xã Thủy Dương (xã anh hùng) huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.

Trên cánh đồng có tuyết trắng bay

HÀ LÊ
   Tản văn

Cây gòn bên bến nước phía sông An Cựu đã bắt đầu bung nở những đám mây trắng đầu tiên. 

Ngọn đồi 13 hộ độc thân

NGUYÊN QUÂN
        Bút ký dự thi

Người đàn bà trung niên dừng lại giữa lưng chừng dốc rồi nói:
- Đã tới nơi rồi chú.

Sóng Mỹ Hòa đủ để bạc đầu

TRẦN BĂNG KHUÊ

            Bút ký dự thi

Vầng mặt trời sáng giữa đại ngàn

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
                    Ghi chép

A Lưới là một huyện phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, có biên giới giáp nước bạn Lào.

Mênh mang giữa trời hoa gạo

LÊ HÀ

Cây hoa gạo bên phía cầu Dã Viên sáng nay bỗng thắp lửa đỏ cả một khung trời. Cái màu đỏ chói lòa như ngọn đuốc rực cháy giữa một bầu trời xanh thẳm tháng ba còn vươn mùi ẩm lạnh.

Sóng cả tay chèo

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Bút ký

Đã hai năm nay tôi mới lại về thăm nhà máy sợi Huế. Cái đập vào mắt tôi trước tiên là bức tượng những bàn tay con gái rất đẹp, các ngón thon thả, tất cả đều giơ lên, nâng cao búp sợi trắng ngần. Bốn xung quanh là những vòi nước phun, rất mảnh, như những dòng sợi mỏng manh bay lên.

Mùa Hy vọng


LÊ QUỐC HÁN

Nhớ mùa

NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO

Những khoảnh khắc mùa trôi đi trong dòng mưa ngút ngàn. Vùng này, mưa không ngớt mà nắng cũng chát chao. Khoảng khắc không nhớ bỗng dưng lại khiến người ta không thể nguôi ngoai về một điều đã cũ.

Dòng nước của thi ca

NGUYỄN QUANG HÀ
                    Bút ký

Tưởng nhớ Phan Thế Phương và Nguyễn Như Tùng

Khi mùa thu sang

LÊ QUỐC HÁN

Mùa thu mùa của chia ly
Nên con sông chảy chẳng khi nào ngừng

Đi tìm một ngôi mộ

VIỆT HÙNG
        Ghi Chép

Vào một đêm mùa thu của Hà Nội ông Nguyễn Ngọc Dũng, vụ trưởng thanh tra Bộ tài chính, trong một giấc mộng, ông thấy người anh ruột của mình hiện về.

Người sông Hương trở về

TRẦN BĂNG KHUÊ  
               Bút ký  

1.
Bất giác, văng vẳng “con đường cái quan” Phạm Duy ca rằng:
“Người về chưa ghé sông Hương
Đã nghe tiếng gọi đôi đường đắng cay”

Cơn mưa Tân Mỹ

CHÂU PHÙ  

Tôi về đây giữa mùa hạ khi cơn mưa rào rạt trên biển vắng, gieo hoang vu xuống chiều xa xăm. Từ trong lều quán nhìn ra biển, một màu xám giăng ngang trời.

Theo dấu Huyền Trân

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG   
                        Bút ký   

Nước non ngàn dặm ra đi
Cái tình chi? 

Đến Khuổi My gặp Tây Côn Lĩnh

LỮ MAI   
    Bút ký  

Nơi những mái nhà sàn được phủ lớp rêu dày dễ đến nửa gang tay cứ thôi miên, hút hồn khách lạ. Nơi chim rừng hót vang từ sáng tới chiều.

Cỏ xót xa tôi

PHẠM XUÂN HÙNG

Tôi nghĩ chắc hiếm có nhà văn, nhà thơ nào thành danh mà trong sự nghiệp sáng tác lại vắng bóng cây cỏ. Sở dĩ loài thực vật thấp bé như cỏ lại trở thành đối tượng mỹ học là nhờ vào những yếu tính trái ngược, thậm chí phi lý nhưng vẫn tồn tại.

Trang 2/18
1 23 4 5 ...18