Tiểu thuyết
Suối Không Tên

SƯƠNG NGUYỆT MINH
             Trích tiểu thuyết

Mãi mãi không bao giờ Miên quên được cây gạo gai cổ thụ bên đầu hồi lán thương binh.

Ngày mẹ mong chờ

NGUYỄN KHẮC PHÊ
       Trích tiểu thuyết

Đêm 9 tháng 3, tiếng súng chợt rộ lên rung chuyển thành phố. Đạn súng lớn, súng nhỏ chớp loang loáng, nhất là phía Mang Cá, Tòa Khâm.

Hàn Mặc Tử thi sĩ đồng trinh


NGUYỄN THỤY KHA

Tiểu Thuyết Tư Liệu (Trích)

Sợi dây rối rắm khó lần

JEAN D’ORMESSON   

Jean D’Ormesson (1925-2017), Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp; là một nhà văn hàng đầu của nước Pháp, “nhà văn của hạnh phúc” như người Pháp thường ca ngợi. Ông đồng thời là nhà triết học, nhà báo nổi tiếng, đặc biệt là những tiểu thuyết lịch sử giả tưởng, những tác phẩm văn học đậm mùi triết lý về cuộc sống và con người. Ông có trên 40 cuốn tiểu thuyết, phần lớn được ca ngợi và tái bản. 

Đường về Thăng Long

NGUYỄN THẾ QUANG   

        Trích tiểu thuyết 

Anh Duệ Vương Phi

TRẦN THÙY MAI
(Trích chương 31 của tiểu thuyết Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu)  

Lời tác giả:
Nhà tôi ở trên đường lên các lăng vua, ngày còn ở Huế tôi hay vào thăm lăng Xương Thọ, là nơi yên nghỉ của Nghi Thiên Chương Hoàng hậu.

Con đường lông ngỗng bay

HÀ KHÁNH LINH

Trích tiểu thuyết (Chương 8)  

Ngày mẹ mong chờ

LTS: Theo lời tâm sự của tác giả với các bạn đồng nghiệp ở Huế, tiểu thuyết "Ngày Mẹ Mong Chờ" là tác phẩm mà anh đã ấp ủ từ lâu. Cuốn sách viết về những số phận khác nhau trên con đường tìm chân lý, tìm lẽ sống cho cuộc đời - những con đường không một chút dễ dãi bằng phẳng mà đầy những khúc ngoặt, những biến cố khắc nghiệt... Sông Hương xin giới thiệu cùng bạn đọc phần "dẫn nhập" của tiểu thuyết mang tên: Trước khi vào chuyện...
SH

Thông reo Ngàn Hống

LGT: Nhà văn Nguyễn Thế Quang là giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, nghỉ hưu đã hơn 10 năm. Sau tiểu thuyết Nguyễn Du in năm 2010, ông vừa hoàn thành bản thảo tiểu thuyết lịch sử Thông reo Ngàn Hống viết về cụ Nguyễn Công Trứ. Theo tác giả, tiểu thuyết không chỉ tái hiện các sự thật, mà còn phơi mở các khả năng phong phú của thời đại đã bỏ phí. Nhà văn thể hiện cách hiểu, cách nhìn riêng của mình vào từng nhân vật lịch sử với thái độ phản biện.

Những mảnh đời đen trắng

NGUYỄN QUANG LẬP
         (Trích tiểu thuyết)

Thời tôi sống có bao nhiêu câu hỏi
Câu trả lời thật không dễ dàng chi!

              NGUYỄN TRỌNG TẠO

Em còn gì sau chiến tranh?

LGT: Bản thảo tiểu thuyết mới Em còn gì sau chiến tranh? của nhà văn Hà Khánh Linh là thiên truyện “dẫn nguồn” nỗi đau từ quá khứ chiến tranh và nó thấm cả vào hiện tại khi đất nước vẫn đứng trước sóng gió để giữ vững hòa bình. Sông Hương số tháng 8 vừa qua đã trích đăng chương III, số này tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc chương VI - là chương cuối cùng của cuốn sách.
SH

Em còn gì sau chiến tranh

HÀ KHÁNH LINH
    Trích tiểu thuyết, chương III

Anh tỉnh dậy vừa kịp lúc nhận biết nhiều chỗ trên cơ thể mình rất đau... nhưng không nhớ là mình bị thương như thế nào.

Bước đầu kiếm sống

DƯƠNG THÀNH VŨ
Trích tiểu thuyết đầu tay "Đứa con nguyệt thực"

           Đôi tay nhỏ và ngực tràn mơ ước

Trang trại Hoa hồng

ĐỖ KIM CUÔNG
          Trích tiểu thuyết

LTS: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc đằng đẵng 30 năm, có những anh bộ đội Cụ Hồ trở thành những vị tướng, những người anh hùng được vinh danh trong những ngày chiến thắng… Nhưng còn cả cả triệu người lính sau những năm tháng chiến đấu gian khổ, may mắn sống sót trở về lại sống trong cuộc sống đời thường lam lũ, nghèo khó.

Cội nguồn thiêng

LGT: Kịch bản "Cội nguồn thiêng" (ba tập) của tác giả Đoàn Lê - Hoàng Chỉnh khai thác về cuộc đời hai người phụ nữ: Bà nội Hà Thị Hy và thân mẫu Hoàng Thị Loan của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Do đó chuyện phim cũng đề cập đến tuổi thơ ấu biết bao gian khổ của Người. Từ cội nguồn thiêng liêng này đã hình thành nên nhân cách trác việt của một bậc vĩ nhân.

Đêm thánh nhân
NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH                   (Trích chương 17)... Trong khi cô Kim Thoa và cha Tạc đấu khẩu lời qua tiếng lại đôi co như vậy và số phận ông bác sĩ già hiền lành dở người cũng chưa biết dạt về bên nào đi theo bên nào thì vào đêm ngày thứ tư sau cái đêm rửa nồi Săchgo huyền bí vui nhộn trong lễ bỏ mả của tộc người Gia Rai M' thur bác sĩ Trương Vĩnh Cần nằm mơ gặp lại hồn ma ông Phạm Văn Cổn.
Kho báu
LTS: KHO BÁU là tiểu thuyết tâm lí xã hội, viết về những người lính sau chiến tranh và thời kỳ đầu đổi mới. Nội dung tư tưởng đề cao phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của những người lính “bộ đội cụ Hồ” cả trong quá khứ của chiến tranh khốc liệt cũng như trong xây dựng hoà bình với không ít khó khăn, thách thức của cạm bẫy và cám dỗ đời thường. Cốt truyện tập trung vào việc phản ánh và giải quyết mâu thuẫn giữa các mối quan hệ phức tạp của các nhân vật trong và ngoài hai gia đình ông Thanh - một đại tá QĐNDVN, và gia đình ông Trường - một trung tá ngụy quân Sài Gòn cũ. Sông Hương trích đăng giới thiệu với bạn đọc chương V trong tiểu thuyết này.-TCSH -
Người Kinh đô cũ
HÀ KHÁNH LINH         Trích tiểu thuyếtCHƯƠNG XI
Tiếng thở dài của đất
NGUYỄN QUANG HÀ                Trích tiểu thuyếtMặc dù chồng nói đất Thành cổ Quảng Trị bị cày xới, bom chồng lên bom, khó có một ngôi mộ nào được nằm yên đâu. Hoạ may lật từng xác lên mới có thể tìm thấy miếng nhôm ghi tên tuổi, số lính, quê quán người tử trận. Bởi tấm danh thiếp này thường đeo nơi cổ mỗi người lính cộng hoà đề phòng sự tìm kiếm sau này.
DƯƠNG THÀNH VŨ           Trích tiểu thuyếtChương hai
Trang 1/2