Phê bình toàn cảnh
Chùa và những vỉa tầng văn hóa trong thơ Hoàng Cầm

Biểu tượng trong thơ Hoàng Cầm không chỉ là một phạm trù khách quan của “vật tự nó”, mà còn như một trữ lượng giá trị thăng hoa trong cái nhìn nghệ thuật của nhà thơ.

Bài thơ ý nghĩa về đạo lý làm người

Dưới đây là cảm nhận của tác giả về bài thơ "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài" của thầy giáo, nhà thơ Nguyễn Anh Tuấn...

Tầm vóc Danh tướng Võ Nguyên Giáp trong 'Đường về Thăng Long'

Tiểu thuyết lịch sử Đường về Thăng Long của Nguyễn Thế Quang không chỉ miêu tả một danh tướng Võ Nguyên Giáp, mà mở rộng diện phản ánh một thời kỳ lịch sử quan trọng của đất nước những năm đầu thế kỷ 20.

Hành trình giải phóng mình khỏi những phiên bản buộc phải trở thành

“Có một hiện thực trong tôi và đối với tôi: hiện thực mà tôi tạo ra cho mình; một hiện thực trong ngài và đối với ngài: hiện thực mà ngài tạo ra cho mình. Đối với cả tôi và ngài, hai hiện thực ấy không bao giờ giống nhau.”

Ông quan, nghệ sỹ Đào Tấn với xứ Nghệ

Mấy tháng trước khi rời đất Nghệ để về Kinh sau mười năm làm Tổng đốc An Tĩnh, trong bài thơ khai bút ngày nguyên đán năm Nhâm Dần (1902),  chính khách nghệ sỹ Đào Tấn hạ hai câu:
Một lời muốn hỏi Hồng Lam
Nghĩ chi về kẻ mười năm ở cùng?
                (Thái Kim Đỉnh dịch)

Phạm Vĩnh Cư với ngành nghiên cứu văn học Việt Nam

Ngành nghiên cứu văn học, tương tự nhiều ngành nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn khác ở Việt Nam, trong đời sống và hoạt động thường ngày của nó, thường chú ý tiếp nhận, học hỏi các nền nghiên cứu văn học trên thế giới. Các chuyên gia của ta từng được cử đi đào tạo ở nước ngoài; khi trở về, các công trình, các ý kiến của họ thường được chú ý lắng nghe.

Tinh thần Phật giáo trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh

Ở thời điểm hiện tại, bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý LyMẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đã trở thành đề tài bàn luận của nhiều hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu.

Tư tưởng độc lập, tự do, hạnh phúc trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - vẹn nguyên giá trị dân tộc, thời đại

Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại vườn hoa Ba Đình lịch sử. 75 năm đã trôi qua, nhưng tư tưởng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc trong Tuyên ngôn vẫn vẹn nguyên giá trị dân tộc và thời đại, soi sáng tương lai.

Quan niệm về văn học - đóng góp của Bùi Giáng với lý luận văn học dân tộc

1. Thế kỉ XX, thi đàn Việt sau nhiều thập niên được thắp sáng bởi ánh hào quang của chòm sao chổi thơ ca Hàn Mặc Tử, lại được bừng lên với một hiện tượng thi ca mới: Bùi Giáng, một "thiên tài không định nghĩa được"1.

Những ẩn số trên hành trình nghiên cứu của Trần Đình Sử

Tồn tại như một loại hình nghệ thuật đặc thù, nếu văn học được hiểu là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn mà ở đó tập hợp một hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, biện pháp sáng tạo nghệ thuật, thì quá trình khám phá, nghiên cứu, hệ thống hóa toàn bộ những nguyên tắc, biện pháp sáng tạo ấy nhằm giúp người đọc hiểu văn học sâu sắc hơn sẽ là công việc của người nghiên cứu thi pháp.

Gặp gỡ cuối năm và những đối thoại trước thềm năm mới

Mỗi dịp tết đến xuân về, đọc lại Gặp gỡ cuối năm của Nguyễn Khải, độc giả vẫn “gặp gỡ” nhiều điều thú vị. Tiểu thuyết được viết năm 1981, cách đây đã 37 năm, trong một sinh quyển ít nhiều khác biệt. Nhưng những vấn đề đặt ra trong truyện vẫn chưa cũ, vẫn có sức quyến rũ đối với người đọc hôm nay.

'Khái lược văn minh luận' - nền tảng lý luận để Nhật thoát nghèo thành cường quốc

Fukuzawa Yukichi - nhà tư tưởng khai sáng Nhật Bản thời kỳ Duy tân - vạch ra những điều quan trọng để dân tộc Nhật vươn lên hàng cường quốc.

Cảm thức vũ trụ trong bài thơ “Nguyên tiêu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bảy thập kỷ đã trôi qua, kể từ đêm trăng “xuân chiến khu” năm ấy, bài thơ “Nguyên tiêu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp của một trong những thi phẩm ưu tú nhất của nền thơ Việt Nam nói chung và thơ hiện đại nói riêng. Ở đó, hiển hiện và tỏa sáng cốt cách của một con người vĩ đại qua tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.

Người lính chiến năm xưa trong "Huyền ảo trăng"

Tôi đã đọc hết gần 230 trang, gồm 11 truyện của tập truyện ngắn mang tên Huyền ảo trăng, mà nhà văn Châu La Việt tặng tôi trong những ngày tham gia Trại sáng tác văn học về đề tài Lực lượng vũ trang và Chiến trang cách mạng vào giữa cuối tháng Tám ở Nha Trang, vẫn còn thơm mùi mực in.

Phê bình kiểu Văn Chinh

Tôi ấn tượng về trí tuệ của Văn Chinh từ thập kỉ 1990, khi đọc cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh về xung đột giữa cha con người cựu binh Mĩ từng tham chiến ở Việt Nam và đọc bài viết của anh về tiểu thuyết Cái trống thiếc của nhà văn Gunter Grass.

Cần thận trọng khi “giải thiêng” nhân vật lịch sử

“Giải thiêng” (désacraliser) theo nghĩa từ nguyên của nó là làm mất hay xóa bỏ tính thiêng liêng của một đối tượng nào đó; khiến cho hình tượng mất đi tính chất huyền thoại, sự tôn nghiêm; làm giảm đi giá trị, tư cách thần tượng, tính “kiểu mẫu” của đối tượng.

Siêu hư cấu như một trò chơi cấu trúc trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI

Xu hướng trò chơi hóa văn học

Chối bỏ đại tự sự, giải trung tâm, văn học hiện đại, hậu hiện đại có xu hướng lựa chọn những lối viết mang tính chất trò chơi nhằm giải thiêng, giễu nhại, phá vỡ cấu trúc ngôn ngữ chính thống. Cái cá biệt, ngoại lệ được chú ý, thay vì cái phổ quát, trung tâm.

Văn học thị trường nhìn từ lí thuyết “trường” của Pierre Bourdieu

Pierre Bourdieu (1930-2000) là nhà xã hội học người Pháp có nhiều đóng góp quan trọng đối với khoa học xã hội Pháp nói riêng và phương Tây nói chung. Trong hệ thống lí thuyết của ông đưa ra để giải mã những vận động xã hội, trường (champ/field) là khái niệm phổ cập nhất.

Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)

TRẦN NHO THÌN

Nghiên cứu trường hợp bài thơ Mưa xuân trong bài viết này có những ý nghĩa khoa học sau:

Trang 1/5
12 3 4 5