LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
“Cảo thơm lần giở trước đèn”, mấy trăm năm qua rồi vẫn còn thơm giữa chốn trần ai bao nỗi. Đọc truyện Kiều, thấy một đại thi hào của dân tộc lặng lẽ trong cô phòng, bên bàn văn ươm những vần thơ gieo về bãi bể nương dâu.
LÊ QUANG THÁI
Nguyễn Du (1766 - 1820) tự Tố Như, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh xưa thuộc trấn Nghệ An.
THÁI KIM LAN
“Của tin, gọi một chút này làm ghi”
(Nguyễn Du, Đoạn trường tân thanh)
PHẠM QUỲNH
Dưới đây là bài diễn văn của Phạm Quỳnh trong ngày giỗ thi hào Nguyễn Du ngày 8 tháng 12 năm 1924. Tòa soạn xin phép lược trích và đặt lại đầu đề gửi đến độc giả.
ĐẠI LÃN
Viết về cụ Nguyễn Du mà chúng ta không nói đến Phật giáo thì đó là một thiếu sót quan trọng, vì phần lớn sự nghiệp văn thơ của cụ đều phát xuất từ quan điểm này để từ đó cụ gởi gắm tâm sự của cụ lại cho hậu thế.
NGUYỄN CẨM XUYÊN
Sau khi đọc và đem khắc ván in Kim Vân Kiều tân truyện ở phố Hàng Gai - Hà Nội, Phạm Quý Thích - bạn của Nguyễn Du - có viết bài “Thính Đoạn Trường Tân Thanh hữu cảm”(1).
Trần Hạ Tháp - Nguyễn Thị Việt Nga - Nguyễn Việt Chiến
BẠCH LÊ QUANG
Phong trần cõi Đạm là tiên
Thanh cao trời tặng giấc thiền tử sinh
Khóc Người chịu nhẫn, khóc mình?
Trăm năm còn một chữ tình gió mây.
(LHL)
MAI VĂN HOAN
Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn chương, nhiều người thường sử dụng cách nói ẩn dụ và tỉnh lược. Điều đó góp phần làm cho ngôn ngữ trở nên đa nghĩa, linh hoạt, biến hóa nhưng cũng gây không ít phiền hà, rắc rối vì đôi khi hiểu nhầm, hiểu sai chủ ý của người nói, người viết.
THÁI DOÃN HIỂU
Vị thủy tổ của ba thi hào họ Nguyễn: Nguyễn Trãi - Nguyễn Du - Nguyễn Đình Chiểu là Thái tể triều Đinh, Định Quốc công Nguyễn Bặc.
LGT: Năm 1965, kỷ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã “Giới thiệu Truyện Kiều” bằng tiếng Pháp; sau này được tác giả Lưu Huy Khánh chuyển qua Việt ngữ. Qua sự giúp đỡ của gia đình bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, Sông Hương lược đăng bài viết chưa được phổ biến rộng rãi này.