Giá sách Sông Hương
Văn Học Thiếu Nhi
Tác phẩm tuổi hồng

LGT: Với mong muốn phát hiện và bồi dưỡng những cây bút trẻ, hằng năm, Nhà Thiếu nhi Huế đã phối hợp với Hội Nhà văn, Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế tổ chức cuộc thi Cây bút Tuổi hồng và sau đó mở trại sáng tác nhằm thu hút sự tham gia của các em trong độ tuổi thiếu niên, nhi đồng.

Trang thơ thiếu nhi

Nguyễn Lãm Thắng - Đỗ Văn Khoái - Nguyễn Loan - Nguyễn Văn Thanh - Minh Tâm

Xưa... mà lại không?

NGUYỄN TRƯƠNG KHÁNH THI

Trong cuộc đời ta, có những chốn bình yên mà ta thiết tha nương tựa đến suốt đời. Những chốn xưa lắc, xưa lơ... xưa tự bao giờ? Mà trong ta dường như nó vẫn chẳng thể nào cũ đi, dù là “xưa” - cái tên ta đặt cho chốn ấy đầy nghi hoặc.

Nơi hoang vu có bóng dáng con người

NHỤY NGUYÊN

1.
Một ngày, khoảng cuối chiều sấm động, mưa, giông tố. Rồi tắt. Sáng hôm sau mặt trời vẫn dậy sớm, chói lòa. Chân trời đẫm sương. Tất thảy sinh vật ở ao phơi mình dưới thứ ánh nắng lung linh tuyệt diệu chỉ tồn tại trong chưa đầy tiếng đồng hồ.

Từ buổi giới thiệu 'Huệ tím'

VIỄN PHƯƠNG

Huệ tím(*) bao gồm 5 truyện viết theo thi pháp truyện cổ tích tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Hermann Hesse, nhà văn đoạt giải Nobel văn học năm 1946.

Truyện tranh Nhật Bản - một nền nghệ thuật quốc tế và bản địa

LTS: Hiếm nơi nào trên thế giới, truyện tranh lại được công chúng đọc rộng rãi, được nghiên cứu và phê bình chuyên sâu như ở Nhật Bản. Truyện tranh xứ sở hoa anh đào đã vun bồn đức tính tốt đẹp của người Nhật, góp phần vào sự phát triển nền giáo dục, “trở thành tấm thẻ căn cước thông hành đa năng giúp văn hóa Nhật nối dài với văn hóa thế giới”.

Ánh sáng trong khu vườn cổ tích hiện đại

THANH DUY

Nhiều năm qua, Dự án hỗ trợ Văn học Thiếu nhi Việt Nam - Đan Mạch đã tổ chức nhiều cuộc vận động sáng tác truyện ngắn và truyện tranh dành cho thiếu nhi. Đây là một luồng sinh khí mới, mở ra những khung trời mới, những mơ mộng vun đắp cho tâm hồn thơ trẻ thêm xanh.

Văn học thiếu nhi sau 1986 từ cái nhìn toàn cảnh

BÙI THANH TRUYỀN

Tiến trình văn học dân tộc và thế giới cho thấy văn học “người lớn” và văn học “thiếu nhi” là những hiện tượng quan hệ lẫn nhau, cùng nằm trong một chỉnh thể thống nhất. Đó là hai dạng sáng tạo tương liên.

Chuyên đề: Văn học thiếu nhi - những góc nhìn

Viết về đề tài thiếu nhi thực sự thành công, phần nhiều là những tác phẩm độc giả lớn tuổi cũng yêu thích, như Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài), Không gia đình (Hector Malot), Kiến và chim bồ câu (Lép Tônxtôi), Truyện cổ Andersen, Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Chuyện núi đồi và thảo nguyên (Tchinguiz Aitmatov), v.v.