Nhịp sống âm thanh
Tiếng vọng đảo xa


Nhạc và lời: DƯƠNG BÍCH HÀ

Xanh mãi biển trời quê hương


Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN VŨ

Tìm hiểu hò Bình Trị Thiên

TÔN THẤT BÌNH

Nếu dân ca là suối nguồn cảm hứng của nhân dân lao động trong cuộc sống thì hò là phương thế thể hiện tâm tình tràn đầy xúc cảm một cách trung thực nhất.

Bài Tiến quân ca

VĂN CAO
       Hồi ký

Sau triển lãm Duy nhất 1944 (Salon Unique), tôi về ở một căn gác hẹp đầu phố Nguyễn Thượng Hiền.

Nhạc sĩ Phạm Duy đã về, đã đến

TÂM HẰNG NGUYỄN ĐẮC XUÂN  

Tin từ Làng Mai Pháp quốc cho biết: Đêm giao thừa Thầy nói về Phạm Duy cho khoảng 70 cháu sinh viên Việt Nam về thăm Làng. Bài giảng này cũng là một loại hommage(1) cho Phạm Duy. Có thể nghe lại trên mạng chỗ Pháp Thoại online của Thầy vào ngày 30 Tết vừa rồi.

Bài viết cuối cùng của nhạc sĩ Phạm Duy gởi cho Tạp chí Sông Hương.

Trưa ngày 27/01/2013, cây đại thụ của làng nhạc - Nhạc sĩ Phạm Duy – đã qua đời, hưởng thọ 93 tuổi. Nhạc sĩ Phạm Duy có số lượng tác phẩm âm nhạc đồ sộ, trong đó có nhiều tác phẩm nổi tiếng. Khi còn sống, nhạc sĩ Phạm Duy cũng thường xuyên cộng tác với Tạp chí Sông Hương. Chúng tôi xin đăng lại bài viết cuối cùng của nhạc sĩ đã gởi cho tòa soạn trước khi mất và đã được đăng trên Sông Hương số Tết Quý Tỵ 2013, như một nén hương tưởng nhớ người nhạc sĩ tài hoa.

Mưa vô thường của Mộc

“Đời là những cơn mưa vô thường/ Trói chân em bên đường/ Nước dâng cao chân tường/ Đường xa chân ướt phơi nắng dầm sương”...

Một số tương đồng và dị biệt giữa hát xẩm và âm nhạc nhân thanh truyền thống Huế

NGUYỄN TẤN TÔN NỮ Ý NHI

Trong ý niệm của nhiều người từ hạng trí thức cao cho đến bình dân, ngoại trừ dân nghiên cứu dân tộc nhạc học, hát xẩm là một thể loại âm nhạc có xuất thân thấp kém, luôn gắn liền với hình ảnh của người khiếm thị và cây đàn nhị từ góc phố, sân đình hay bãi chợ. Nhắc đến hát xẩm, đa phần người ta liên tưởng ngay đến những ca từ mộc mạc, dung dị và lắm khi dung tục.

Xin tạ ơn người tình xứ Huế

NGUYỄN ĐẮC XUÂN 

Đêm giới thiệu Trường ca Hàn Mặc Tử, tại Học viện Âm nhạc Huế thầy Trần Văn Khê và nhạc sĩ Phạm Duy đã đưa chúng ta đi từ cõi thực mộng mơ trải qua những đau đớn, vật lộn với cơn đau đến ngất lịm và cuối cùng nương tựa vào niềm tin tâm linh để hiện hữu.

Thơ và nhạc (1) Từ "Ở Đây Thôn Vỹ Dạ" đến  "Sao, Vàng Sao"

TRƯƠNG ĐÌNH NGỘ

Thượng thanh khí tiết ra nguồn tinh khí
Xa xôi đời trăng mọc nước Huyền Vi
Đây Miên Trường, đây Vĩnh Cữu tề phi
Cao cao vượt hai hàng bóng vía

Sao, Vàng Sao và Passacaglia Hàn Mặc Tử


(Bản dịch của Trương Đình Ngộ)

Từ Sông Hương đến "Thiên Thai"

NGUYỄN THỤY KHA

Có thể nhận ra sự giao hòa giữa nhiều chiều cảm xúc trong quá trình thai nghén bài hát "Thiên Thai". Song có lẽ cái lớn nhất, cái bao trùm, cái gốc để tỏa ra sự tràn trề giai điệu của bài hát này chính là sự phản ảnh có thực của một dòng sông nào đó.

Phạm Duy: thơ phổ nhạc
ĐẶNG TIẾN “Bộ môn” Thơ đang lùi bước trong xã hội hiện đại. Đời sống đô thị nhanh bước theo nhịp tiến hóa của công nghiệp, đẩy lùi biên độ của thơ: kỹ thuật hiện đại cung cấp cho quần chúng - nhất là thanh niên - những phương tiện giải trí và truyền thông hấp dẫn và nhanh chóng hơn những bài bản vần vè trước đây - dù sao cũng gắn liền với nếp sống nông thôn.
Thư tình gửi một người, cuốn sách giải mã ca từ và soi chiếu con người Trịnh Công Sơn
NGUYỄN HOÀN Nhân kỷ niệm 10 năm ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về cõi thiên thu 1/4 (2001-2011), Nhà xuất bản Trẻ xuất bản cuốn sách “Thư tình gửi một người” tập hợp hơn 300 trang thư tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gửi Ngô Vũ Dao Ánh, người tình có ảnh hưởng mạnh mẽ và lâu bền trong cảm hứng sáng tạo âm nhạc của nhạc sĩ.
Âm nhạc trong lễ cầu mùa của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế
DƯƠNG BÍCH HÀDân tộc Tà Ôi, cũng như các dân tộc cư trú dọc Trường Sơn, âm nhạc là một bộ phận thiết yếu trong đời sống văn hóa của họ, nó không chỉ mang chức năng giải trí đơn thuần mà gắn liền với tín ngưỡng, với đời sống tâm linh, là phương tiện để tiếp xúc với thần linh.
Cái tôi của người nghệ sĩ - nhìn từ một số biểu thức so sánh trong ca từ Trịnh Công Sơn
NGUYỄN THỊ HỒNG SANHNgười ta gọi Trịnh Công Sơn là “sứ giả tình yêu”, “người tình của mọi thế hệ”, nhưng có lẽ chức danh “con người thi ca” mà nhạc sĩ Văn Cao yêu mến dành tặng cho ông là phù hợp hơn cả.
Ca trù qua một số truyền thuyết
TrẦn thỊ AnCho đến nay, ca trù vẫn là một thể loại văn chương âm nhạc rất xa lạ với đông đảo đại chúng. Trong ấn tượng chung, ca trù là một sinh hoạt âm nhạc trước hết gắn với lễ lạt của các ông hoang bà chúa hay các miếu đền, sau nữa là thú ăn chơi ở dinh quan, thậm chí trở nên sa đọa và trụy lạc nơi ca quán.
Trận đại thắng Điện Biên trong âm nhạc
NGUYỄN THỤY KHATừ sau "Đề cương văn hóa" của Đảng ra đời năm 1943 sáu chữ "Dân tộc - khoa học - đại chúng" đã trở thành tâm niệm của những chiến sĩ cách mạng làm công tác văn hóa. Song ngay cả khi Cách mạng tháng Tám thành công, rồi cả dân tộc bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến thì cho đến trước chiến dịch Điện Biên, chữ "Dân tộc' trong "Đề cương văn hóa" vẫn chỉ được các nghệ sĩ khai thác ở những vốn cổ của người Kinh, trong đó có nghệ thuật âm nhạc.
Đêm đăng quang của kèn bassoon
NGUYỄN THỤY KHATrong hai đêm 2 và 3.06.2004 tại Nhà Hát Lớn, Hà Nội đã diễn ra chương trình hoà nhạc của Dàn Nhạc Giao Hưởng Việt Nam dưới sự chỉ huy của Giáo sư - Nhạc trưởng người Anh Colin Metters - Cố vấn âm nhạc và nhạc trưởng hợp tác chính của Dàn Nhạc Giao Hưởng Việt Nam trong dự án 5 năm nhằm củng cố và phát triển dàn nhạc lên ngang tầm quốc tế.
Văn Cao với ca khúc Mùa xuân đầu tiên
VĂN THAO... Tôi tập tễnh bước một leo lên cầu thang ngôi nhà số 108 phố Yết Kiêu vào một ngày giáp tết năm 1976. Đã sang tiết xuân, trời nắng nhẹ mà vẫn lạnh. Tiếng đàn dương cầm vọng ra. Một điệu vans. Giai điệu của bản nhạc mượt mà, lấp lánh như những hạt nắng xao động trên vòm cây. Một giai điệu mà tôi chưa nghe bao giờ.
Trang 5/7
1 ...3 4 56 7