Tạp chí Sông Hương - Số 220 (tháng 6)
Thư gửi một độc giả thơ trẻ (2003)
NUNO JÚDICENhà thơ, nhà phê bình văn học Nuno Júdice (sinh 1949) là người gốc xứ Bồ Đào Nha. Ông có mối quan tâm đặc biệt đối với văn học hiên đại của Bồ Đào Nha và văn học thời Trung cổ của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Là tác giả của khoảng 15 tuyển tập thơ và đã từng được trao tặng nhiều giải thưởng trong nước, ông cũng đồng thời là dịch giả và giảng viên đại học. Từ năm 1996, ông sáng lập và điều hành tạp chí thơ “Tabacaria” ở Lisbonne.
NGUYỄN VĂN DÂNNgười ta cho rằng tiểu thuyết có mầm mống từ thời cổ đại, với cuốn tiểu thuyết Satyricon của nhà văn La Mã Petronius Arbiter (thế kỷ I sau CN), và cuốn tiểu thuyết Biến dạng hay Con lừa vàng cũng của một nhà văn La Mã tên là Apuleius (thế kỷ II sau CN).
HẢI TRUNGSông chảy vào lòng nên Huế rất sâuBản hùng ca của dãy Trường Sơn đã phổ những nốt dịu dàng vào lòng Huế, Hương Giang trở thành một báu vật muôn đời mà tạo hóa đã kịp ban phát cho con người vùng đất này. Chính dòng Hương đã cưu mang vóc dáng và hình hài xứ Huế. Con sông này là lý do để tồn tại một đô thị từ Thuận Hóa đến Phú Xuân và sau này là Kinh đô Huế, hình thành phát triển đã qua 700 năm lịch sử.
Những cổ vật bằng đồng của Huế trước thời kỳ Phú Xuân
PHAN THANH HẢIVới chủ đề “320 năm Phú Xuân - Huế, nghề truyền thống – bản sắc và phát triển”, Festival nghề truyền thống Huế 2007 sẽ diễn ra từ ngày 8-6 đến 10-6-2007, tập trung vào các nghề chạm khắc, đúc đồng và kim hoàn ở Huế và khắp đất nước.Sông Hương góp thêm một tiếng nói để tôn vinh nghề đúc đồng của Huế thông qua việc trình bày và đánh giá một số cổ vật đồng tiêu biểu của thời kỳ trước Phú Xuân hiện còn được lưu giữ để giúp bạn đọc có cái nhìn đầy đủ hơn về lịch sử phát triển và những thành tựu của nghề đúc đồng xứ Huế.
Hệ thống thủy đạo kinh thành Huế: trước đây, bây giờ và mấy điều kiến nghị
TRẦN ĐỨC ANH SƠN Hệ thống thủy đạo Kinh Thành Huế là một mạng lưới gồm 3 lớp:
Gặp gỡ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường những ngày đầu năm tại Huế: “văn chương đòi hỏi cái gì... hơn cả máu!”
Sức sống của Hoàng Phủ Ngọc Tường sau cơn bạo bệnh là một niềm vui cho làng văn học Việt . Trong những ngày tháng điều trị, những trang viết của ông không vì thế “đóng cửa” mà nhiều khi lại thăng hoa vì đây là khoảng thời gian đúc kết của một chuỗi dài “ham chơi”, một thời đã từng lên rừng xuống bể, vào Nam ra Bắc với biết bao “Miền gái đẹp”... Không bao giờ dừng bước -  Đó cũng là cốt cách của nhà văn gốc Bích Khê, Quảng Trị này.
Vọng thời gian
NGUYỄN THANH TÚKỷ niệm 50 năm thành lập nhà hát nghệ thuật ca kịch Huế (23/07/1957 - 23/07/2007)
...Mặc cho đất bận nâu,                       trời mải bận xanhNgười đi, mòn cả bóngThắp tận cùng thẳm sâu                một khát vọng yên bình...
Từ những tàn đêm

NHỤY NGUYÊN

(Đọc Ngày rất dài - Thơ Đoàn Mạnh Phương, Nxb Hội Nhà văn, 2007)

HƯƠNG LANHôm ấy là chủ nhật, tôi nghỉ hè đã được một tuần. Đúng như lời mẹ hứa, chiều nay mẹ đưa tôi ra ga đón chuyến tàu từ Sài Gòn về Huế. Mẹ nói với tôi rằng mùa hè năm nay con sẽ được gặp chị Nhi và anh Zét con cậu Trường. Tôi chẳng biết cuộc gặp gỡ ấy là như thế nào, nhưng thấy mẹ luôn hồi hộp chờ đợi, tôi cũng mong mỏi theo.
Nguyễn Trương Khánh Thi - Phạm Xuân Sơn - Kiều Hữu Hoà - Mai Hoàng Hanh - Phạm Minh Giang
ĐẶNG NHƯ PHỒN - TRẦN VĂN LIÊM
PHONG LÊTrong dằng dặc của giòng đời, có những thời điểm (hoặc thời đoạn) thật ấn tượng. Với tôi, cuộc chuyển giao từ 2006 (năm có rất nhiều sự kiện lớn của đất nước) sang 2007, và rộng ra, cuộc chuyển giao thế kỷ XX sang thế kỷ XXI là một trong những thời điểm như thế. Thời điểm gợi nghĩ rất nhiều về sự tiếp nối, sự xen cài, và cả sự dồn tụ của hiện tại với quá khứ, và với tương lai.
HƯỚNG DƯƠNGTruyện ngắnMùa đông năm ấy tôi phải đi công tác tại một thành phố nhỏ ven biển. Khách sạn tôi trú chân nằm trên một ngọn đồi, nó không sang trọng, bề thế như nhiều khách sạn khác. Nhưng bù lại, nó hướng mặt về phía đại dương. Địa điểm này thật sự lý tưởng cho khách du lịch vào mùa hè, còn mùa đông thì chỉ có những người đặc biệt hay những công việc đặc biệt người ta mới tìm đến đây nghỉ lại. Một người bạn thân đã cho tôi địa chỉ của nó. Tôi khá hài lòng nếu như bạn hàng của tôi không bắt tôi chờ bão tan rồi mới đáp máy bay đến ký hợp đồng.
XUÂN TUYNHĐầu thập niên chín mươi của thế kỷ trước, tên tuổi của Lê Thị K. xuất hiện trên báo chí được nhiều người biết tới. K. nhanh chóng trở thành một nhà thơ nổi tiếng. Với các bài thơ: “Cỏ”, “Gần lắm Trường Sa” v.v... Nhiều nhà phê bình, nhà thơ không tiếc lời ngợi khen K.
...Tiếng aiTrong gióHú dài…
...Đang mùa xuân ha y đã sang hèmà hoa tím rụng đầy mặt nướcchảy về đâu, sông ơi...
...Tôi vừa được sống lạiVì trong suốt cuộc đờiTôi đã sống dùkhông biết mình sống...
...Ta nhờ cỏ hít khí trời kết mậtDâng lên em cùng những hạt sương đêm...
Trang 1/2