Tạp chí Sông Hương - Số 198 (tháng 8)
Làm sao để có nhiều tác phẩm chất lượng cao?
NGÔ MINHTác phẩm văn học nghệ thuật là sáng tạo của mỗi tác giả hội viên; đồng thời là thước đo hiệu quả hoạt động của Hội trong một nhiệm kỳ. Nói cách khác, tất cả mọi hoạt động của Hội đều hướng về hội viên, hướng về việc làm sao để có những tác phẩm văn học nghệ thuật chất lượng ngày càng cao. Nếu không thì sinh ra Hội để làm gì?
NGUYỄN KIM LOAN - NHỤY NGUYÊN
TRƯƠNG THỊ CÚCCách đây gần tròn 50 năm, từ Đại hội Anh hùng Chiến sĩ Thi đua lần thứ 3 năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động chiến dịch “Vì miền Nam ruột thịt”. Thực hiện chủ trương nầy, năm 1957 Bộ Văn hoá và Thư viện Quốc gia Việt Nam đã chính thức chỉ đạo 26 thư viện các tỉnh và thành phố ở miền Bắc xây dựng trong lòng mỗi thư viện một “Thư viện Kết nghĩa” vì miền Nam ruột thịt theo quan hệ kết nghĩa giữa các tỉnh, thành Bắc-Nam.
VĂN THU BÍCHTừ bao đời nay, tình yêu Huế vẫn mãi chìm sâu trong lòng những người con xứ Huế, dù đang sống trên đất Huế hoặc đã biền biệt xa xứ và Huế mộng mơ cũng len nhẹ vào hồn du khách khi đến thăm vùng đất thần kinh này.
Nghệ thuật múa cách mạng Việt Nam
LÂM TÔ LỘCCách mạng tháng Tám tạo bước ngoặt lịch sử cho nghệ thuật múa Việt vốn có truyền thống từ lâu đời. Di sản múa các dân tộc ở ba miền Bắc Trung Nam với ba hình thái (múa dân gian, múa tôn giáo, múa cung đình) đã từng bước được phục hồi và phát triển, kể cả dòng nghệ thuật múa mới ở các vùng đô thị lớn. Thời kháng chiến chống Pháp hầu hết những người hoạt động múa trước cách mạng tháng Tám đều tham gia kháng chiến.
Với anh em văn nghệ sỹ Huế
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀOVà tôi đã rời xa Huế vào những ngày mà chính tôi cũng không muốn một chút nào. Có lẽ, không ai trách được sự sắp xếp và an bài của cuộc sống. Dù rằng Huế đối với tôi là ân nghĩa, là những kỷ niệm khó phai thì rồi cũng phải tự tạ từ. Trong sâu thẳm đáy lòng, khi nhìn những đêm trăng phả xuống thành phố tôi đang sống, tôi lại quay lòng nhớ Huế, dẫu một chút thôi, hơi thở của tôi đã không được đắp bồi bởi Huế.
Nguyễn Thiền Nghi - Lê Thái Sơn - Nguyễn Ngọc Phú - Lam Kiều - Đặng Thị Kim Liên - Văn Lợi - Trần Tịnh yên - Trần Hữu Tâm Phương - Lưu Ly
Về một nét đẹp trong phong thái con người xứ Huế
TRẦN HOÀNGThật là thú vị khi được đọc bài “Như thế nào thì được gọi là người Huế?” của nhà văn Nguyễn Khắc Phê (Sông Hương số 187 tháng 9/2004) và bài “Người Huế, anh là ai?” của nhà giáo – dịch giả Bửu Ý (Sông Hương số 188 tháng 10/2004). Hai anh Nguyễn Khắc Phê, Bửu Ý, người quê xứ Nghệ, người gốc xứ Huế, trong bài viết của mình, dù cách viết, cách kiến giải có khác nhau, nhưng đều tập trung bàn luận, “xác định tính cách Huế, đặc tính người Huế”.
VÕ MẠNH LẬPTôi đọc một bài. Không! Chỉ là một đoạn nhưng vừa đủ ngẫm - mà thú vị. Đó là cô gái với cái tên quen mà lạ. Cô ta phân bày quê chôn nhau cắt rốn xa xa ngoài tê tề. Cha mẹ cô đèo bòng vô ở tại một thị xã miền Trung. Sau cùng cô lại ở Huế học hành, lớn lên, đôi lúc bạn bè xa đến cứ ngỡ cô là Huế ròng.
ĐINH NAM KHƯƠNG(Thơ Tuyết Nga - NXB Hội Nhà văn 2002)
Tên thật: Bùi Thị Tuyết NhungTên thường dùng: Bùi Tuyết NhungSinh 22-10-1978Tốt nghiệp K6 Viết văn Nguyễn Du - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội năm 2003
tôi gắng vẽ hình tôi giữa cuộc đờibằng cây bút của những giấc mơ.có thể thấm tràn máu đỏhay có thể khô cong...
Anh đã đến cùng tôi giản dịChia hạt cơm thơm, chia củ sắn bùiChia đêm chung hương, chia chiều                                          ly biệtVà chia nhau kiếp sống làm người...
Của đời để lại
NGUYỄN VĂN ĐỆThuần ra bến thuyền vào lúc thuỷ triều đang lên. Lúc này là nửa đêm. Trăng hạ tuần trong như con cá mòi tháng bảy nhảy hất lên từ mặt biển treo mình giữa nền trời xanh ngát. Gió tây se lạnh, gió thổi từ đất liền ra giộng rừng phi lao reo lên cùng với tiếng vi vu, vi vút, gió thổi vào ngọn sóng làm hắt lên những tia sáng.
NGUYỄN THANH MỪNGĐã bát tuần, ông vẫn chưa nghĩ đến cái già. Đó là ông nói vậy, bô lô ba la trước bàn dân thiên hạ, trong đó tất nhiên không thiếu cả bạn bè, nhất là những người đáng tuổi con cháu nhưng được ông tôn vinh là thần tượng của quốc gia, thậm chí quốc tế nữa.
L.T.S: Họ đồng hành và đồng nghĩa với cách mạng - có thể nói vắn tắt về lực lượng Công an nhân dân như thế.Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành (19.8.1945- 19.8.2005), Sở Công An T.T Huế và Công an Thành phố Huế đã tổ chức nhiều hoạt động chào mừng đầy ý nghĩa. Trong đó có cuộc vận động viết về đề tài Công an nhân dân.Sông Hương trân trọng giới thiệu một số tác phẩm hưởng ứng cuộc vận động đó.
NGUYỄN VIỆT              Ghi chépNhận được điện thoại của nhà báo Dương Hùng Phong, phóng viên Ban văn nghệ Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội (PTTH-HN), rủ tôi đi Tây Nguyên (TN) theo một chuyến công tác của chuyên mục "Vì an ninh tổ quốc" (VANTQ) thuộc Đài truyền hình Việt Nam (VTV) mà anh là cộng tác viên. Lời rủ rê thật hấp dẫn, tôi nhận lời ngay, bởi tôi đã từng bôn ba gần khắp trong Nam ngoài Bắc, ấy vậy mà chưa một lần được dạo qua TN, mảnh đất chất chứa bao huyền thoại mà tôi vẫn mong có ngày được đặt chân đến.
PHAN TỬ LONGTiếng ve kêu rộn rã trên những hàng cây báo hiệu một mùa hè mới, mùa hè đầy hy vọng của học sinh, sinh viên. Anh Phạm Phiên cũng thế, anh rất vui mừng phấn khởi, vì mình sẽ được nghỉ hè như những sinh viên khác.
Đến cố đô Krakow dự đại hội dịch giả văn học Ba Lan toàn thế giới
LÊ BÁ THỰ           Bút kýNhận lời mời của Bộ Văn hoá và Viện sách Ba Lan, tôi đi dự Đại hội Dịch giả Văn học Ba Lan toàn thế giới lần thứ nhất. Sau khi đến Vacsava,  sáng 11 tháng 5 tôi đáp xe lửa xuống Krakow , thành phố cách thủ đô Vacsava trên 300 cây số. Ngồi bên cửa sổ con tàu, tôi ngắm cảnh mùa xuân hai bên đường: những rừng thông tươi tốt, những cánh đồng lúa mì xanh xanh trải dài tít tận chân trời.
HOÀNG NGỌC HIẾNWallace Stevens ví hành trình của những nghệ sĩ Tiên phong (hoặc Tiền vệ) của chủ nghĩa hiện đại những thập kỷ đầu thế kỷ XX như những cuộc phiêu lưu của những nhà thám hiểm núi lửa, họ đã đến núi lửa, “đã gửi về tấm bưu ảnh cuối cùng” và lúc này không có ước vọng gì hơn là trở về nhà.
Trang 1/2