Tạp chí Sông Hương - Số 201 (tháng 11)
“Đợi anh về” của K. Ximônốp - Bản tình ca bất tử
HÀ VĂN LƯỠNG1. Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Xô Viết là một bản anh hùng ca bất tử của dân tộc Nga trong thế kỷ XX (1941-1945). Nó mãi mãi đi vào lịch sử vẻ vang và oanh liệt, không chỉ của đất nước Xô Viết mà còn cả với nhân loại tiến bộ yêu chuộng hòa bình trên thế giới, khẳng định bản chất tốt đẹp và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con ngưòi Xô Viết.
“Thầy giáo dạy văn” - một thời để nhớ!
MAI VĂN HOANThầy giáo dạy văn                                      Tặng Mai Văn HoanHộ tập thể nằm trên gác xépCăn phòng thanh đạm, có gì đâu!Một chồng sách cũ, dăm chai nướcMột chiếc bàn con, một bếp dầu...
Họa sĩ Dương Đình Sang mãnh liệt, thơ mộng và chân thật
VÕ QUÊLTS: Hoạ sĩ Dương Đình Sang, sinh năm 1950 tại Huế, nguyên giảng viên Đại Học Nghệ thuật Huế, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội Liên Hiệp VHNT TT.Huế, mất ngày 18 tháng 10 năm 2005.Dù trái tim hoạ sĩ đã ngừng đập nhưng tình yêu và khát vọng Cái Đẹp vẫn còn sáng mãi trong sự nghiệp sáng tạo của ông.
LTS: Nhà thơ Trần Hữu Tâm Phương, sinh năm 1949 tại Huế, hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, mất ngày 21 tháng 10 năm 2005. Bài viết sau đây của Hạnh Lê sẽ giúp bạn đọc hiểu thêm về nhà thơ Trần Hữu Tâm Phương.
Bàn về bạn
LƯƠNG THỰC THULTS: Lương Thực Thu, sinh năm 1903 tại Bắc Kinh, thời nhỏ học ở trường Thanh Hoa. Năm 1923 du học tại Mỹ. Năm 1926 về nước, lần lượt dạy học ở trường Đại học Đông Nam, Đại học Thanh Đảo, Đại học Bắc Kinh, và Đại học Sư phạm Bắc Kinh. Năm 1949 sang ở Đài Loan, chủ yếu giảng dạy ở Đại học Sư phạm Đài Loan. Năm 1966 nghỉ hưu, năm 1987 ốm chết tại Đài Bắc.
Ba lần viếng cụ Nguyễn Du
PHAN TÂM        (Kỷ niệm 240 năm sinh thi hào Nguyễn Du 1765-2005)Tháng Hai 1994:Từ Vinh qua cầu Bến Thủy, rẽ trái độ mười cây nữa, đến xã Xuân Tiên (Tiên Điền), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.Khu đất cao ráo ở ngay đầu xã, bên bờ sông Lam, cạnh bến Giang Đình, là khu nhà cũ, khu lưu niệm Nguyễn Du.
Trương Vĩnh Tuấn - Nỗi đau đời của thi sĩ
ĐINH NAM KHƯƠNG               (Nhân đọc “ru em ru tôi” Thơ Trương Vĩnh Tuấn NXB: Hội nhà văn - 2003)Có một nhà thơ nổi danh thi sĩ, làm “quan” khá to ở báo văn nghệ. Nhưng chẳng bao giờ thấy ông vỗ ngực, ngạo mạn nói lời: “ta là quan đây” mà ông luôn dân giã tự gọi mình là hắn, xưng hô với bạn bè là mày tao:                          “...Hình như hắn là nhà quê                          Hình như hắn từ quê ra...”                                                                (Gốc)
Nước Nga - nghe, thấy và cảm nhận
TRẦN LỘC HÙNG1. Bạn bè tôi thường nói: “Không hiểu nước Nga nuôi mày kiểu gì mà tới bây giờ mày vẫn yêu nước Nga”. Vợ con tôi cũng vậy. Nước Nga dưới con mắt của những người thân của tôi hoàn toàn khác tôi. Đơn giản vì tôi đã tới nước Nga từ những năm tôi mới 17 tuổi, hơn nữa tôi đã sống, học tập và làm việc ở nước NGA ngót nghét 10 năm.
NGÔ MINHKhông thể đếm là tập thơ đầu tay của cây bút nữ Nguyễn Thị Thái người Huế, sống ở thành phố Buôn Ma Thuột vừa được NXB Thuận Hóa ấn hành. Tôi đã đọc một mạch hết tập thơ với tâm trạng phấn khích. Tập thơ có nhiều bài thơ hay, có nhiều câu thơ và thi ảnh lạ làm phấn chấn người đọc.

NHỤY NGUYÊN      

 

Trích tiểu thuyết

 

Tiếng xe máy rù ga vô quán. Tiếp sau là tiếng xê dịch bàn ghế, sau nữa là tiếng chặt đá chan chát. Ồn ào. Phòng kara bật sáng. Máy hát khặc khặc mấy tiếng thật dữ, tưởng bung cả màng loa.

PHẠM ĐÌNH TRỌNGChưa bao giờ Ngay có ý nghĩ rời Hà Nội đến sống ở vùng đất khác thế mà anh đã đột ngột đưa cái gia đình bé nhỏ không còn nguyên vẹn của anh đi vào thành phố phía Nam cách Hà Nội ngót hai ngàn cây số. Anh đi như chạy trốn để rồi càng ngày anh càng nhớ quay quắt nơi anh đã để lại cả một thời tuổi trẻ đẹp đẽ.
Thơ Sông Hương 11-2005
Nguyễn Đăng Việt - Nguyễn Xớn - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Đinh Thị Thu Vân - Nguyễn Thị Phước - Hồ Thế Phất - Nguyễn Lãm Thắng - Nguyễn Tấn On - Thái Doãn Long - Nguyễn Thiền Nghi - Lê Hưng Tiến - Lê Ngã Lễ - Đinh Hạ - Nguyễn Quân - Phạm Doãn Thị Mãi - Phạm Vân Hiền - Đào Duy Anh
Vai vế hay quyền lợi của hai bên tương tác trong văn hoá ứng xử của Pháp và Việt Nam (qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)
PHẠM THỊ ANH NGATheo quan niệm thông thường, phép lịch sự bao giờ cũng có tính ưu đãi đối với tha nhân: dành cho kẻ khác một tầm quan trọng và thái độ trân trọng hơn là đối với chính bản thân. Nhưng cũng tuỳ từng nền văn hoá, mà giữa hai bên tương tác có sự cân bằng tương đối về vai vế hay không. C. Kerbrat-Orecchioni phân biệt: (1) Những xã hội ở đó quyền lợi giữa hai bên giao tiếp tương đối ngang nhau; (2) Những xã hội xem đối tượng tương tác (A: allocutaire) có được nhiều quyền ưu tiên hơn bản thân người tương tác (L : locuteur).
TRIỀU NGUYÊN1. Câu tục ngữ "Ẵm con chồng hơn bồng cháu ngoại" được sách Kho tàng tục ngữ người Việt (Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân; Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002) (KT), tr 75, ghi lại, trên cơ sở 12 đầu sách có chép nó.
Dấu ấn xứ Huế
MẠNH HÀTôi không sinh ra ở Huế nhưng đã có đôi lần đến Huế, khác với Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh, Huế có nét trầm lắng, nhẹ nhàng, mỗi lần khi đến Huế tôi thường đi dạo trên cầu Trường Tiền, ngắm dòng Hương Giang về đêm, nghe tiếng ca Huế văng vẳng trên những chiếc thuyền rồng du lịch thật ấn tượng. Cho đến nay đã có biết bao bài thơ, bài hát viết về Huế thật lạ kỳ càng nghe càng ngấm và càng say: Huế đẹp, Huế thơ luôn mời gọi du khách.
Chúng ta còn mắc nợ cuộc đời sự thật
NGUYỄN XUÂN HOÀNG   (Đọc “Lý luận và văn học”, NXB Trẻ 2005 của GS.TS Lê Ngọc Trà)Ra mắt bạn đọc năm 1990, năm 1991, cuốn sách “Lý luận và văn học” của Giáo sư - Tiến sĩ Lê Ngọc Trà được trao giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam. 15 năm qua, những tưởng một số vấn đề về lý luận văn học mà cuốn sách đề cập đã không còn mới, đã “lạc hậu” so với tiến trình phát triển của văn học. Nhưng không, khi đọc lại cuốn sách được nhà xuất bản Trẻ tái bản lần thứ nhất năm 2005, những vấn đề mà GS.TS Lê Ngọc Trà đề cập vẫn còn nóng hổi và giữ nguyên tính thời sự của nó.
TRẦN ĐÌNH SỬLí luận văn học Việt Nam thế kỉ XX đã trải qua ba lần thay đổi hệ hình tư duy. Lần thứ nhất diễn ra vào những năm 1932 đến 1945 với việc hình thành quan niệm văn học biểu hiện con người, xã hội, lấy thẩm mĩ làm nguyên tắc, chống lại quan niệm văn học thời trung đại lấy tải đạo, giáo huấn, học thuật làm chính tông, mở ra một thời đại mới trong văn học dân tộc.