Tạp chí Sông Hương - Số 202 (tháng 12)
Chùm thơ Nhất Lâm
...Không thể chết cho ai cần sốngKhi em đứng vọng vẫy xa bờThì cố thoát ra vòng xoáy dữTan bão rồi ngửa mặt trăng khuya.
PAVIL BUKHARAEP - IVAN SIÔLÔCỐP - IURI SMELIÔP
Sâu tưởngtrong sâu tưởng...ta có phải là mìnhhay tái bản cuộc đời nào đómà bằng lặng một đêm chưa thểphiên bản bốn mùa trong gió cơ man...
Thong thả cho quả chín câyCho mây ngũ sắc về đây hội mùa…
Thế giới cỏ dại trong văn thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường
LÊ THỊ HƯỜNGDẫu mượn hình thức của thể kí, dẫu tìm đến vần điệu của thơ, điểm nhất quán trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một cái tôi say đắm thiên nhiên. Đằng sau những tài hoa câu chữ là một cái tôi đa cảm - quá chừng là đa cảm - luôn dành cho cỏ dại những tình cảm lớn lao.  
Thơ Mỹ La Tinh hiện đại: vấn đề và suy nghiệm
BỬU NAM1. Nếu văn xuôi hư cấu (đặc biệt là tiểu thuyết) chiếm vị trí hàng đầu trong bức tranh thể loại của văn học Mỹ - La tinh nửa sau thế kỷ XX, thì thơ ca của lục địa này ở cùng thời gian cũng phát triển phong phú và rực rỡ không kém, nó tiếp tục đà cách tân và những tìm tòi đổi mới của những nhà thơ lớn ở những năm 30 - 40.
BÍCH THUHơn một thập niên trước đây, với hai truyện ngắn Hồi ức của một binh nhì và Vết thương lòng, Nguyễn Thế Tường đã đoạt giải cao trong cuộc thi truyện ngắn do Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức năm 1992 - 1994. Tôi còn nhớ một trong số các nhà phê bình đã thành danh của nhà số 4 Lý Nam Đế không kìm được cảm xúc của mình với chùm truyện dự thi của Nguyễn Thế Tường lúc ấy đã thốt lên: “Tôi thích truyện ngắn Nguyễn Thế Tường”. Từ đó đến nay, Nguyễn Thế Tường vẫn miệt mài viết và lặng lẽ ra sách. Người đàn bà không hoá đá là lần ra mắt thứ năm của anh.
Các anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân A lưới với Bác Hồ
TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG                                                Bút kýTrong hồi ức của một số cán bộ lão thành cách mạng ở A Lưới kể lại rằng: “Hồi đó có một số người ở đồng bằng tản cư lên sống cùng đồng bào; qua họ, đồng bào nghe đến tên Cụ Hồ, nhưng đồng bào chỉ biết đầy đủ về Bác cũng như thấu hiểu được những điều Bác dạy qua các cán bộ người Kinh lên hoạt động ở đây vào khoảng những năm 1945-1946. Cán bộ bảo: Cụ Hồ muốn nhân dân mình học lấy cái chữ để biết bình đẳng. Muốn bình đẳng còn phải đánh Pháp. Nếu đoàn kết đánh Pháp thì ai ai cũng đánh Pháp và khi đó đồng bào ta nhất định thắng lợi” (1)
HÀ KHÁNH LINHGiáo sư tiến sĩ Hoàng Lập Xuân thường nói với các sinh viên của mình thuở còn ấu thơ bà tin những chuyện cổ tích là có thật, từ đó bà đã sống và hành động theo tinh thần cổ tích. Khi đã thành danh, bà thường ngẫm nghĩ đối chiếu mình với các nhân vật trong cổ tích. Nhiều người lấy làm ngạc nhiên khi thấy chuyện cổ tích đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của một con người như giáo sư tiến sĩ Hoàng Lập Xuân. Càng ngạc nhiên hơn, khi biết rằng những chuyện cổ tích bà được nghe kể khi còn nhỏ không phải do ông bà nội ngoại, không phải do cha mẹ...
Chùm thơ Đoàn Ngọc Thu
...Ngoài kia mưaThầm thĩ hát trên cây lan hồ điệpLoài hoa nở hai bông một lầnTôi khóc...
Màu yêu trong đồng tử thơ Linh
NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP1. Khi chạm vào cơn lốc và những điệu rock thơ mang tên Vi Thuỳ Linh, bất chợt tôi nhớ đến câu thơ dịu dàng và sâu thẳm của Paul Eluard: Trái đất màu xanh như một quả cam. Với P. Eluard, tình yêu là một thế giới tinh khiết, rạng rỡ và ngọt ngào: Đến mức tưởng em khỏa thân trước mặt. Còn Vi Thuỳ Linh, nếu ai hỏi thế giới màu gì, tôi đồ rằng nàng Vi sẽ trả lời tắp lự: Màu yêu.
Đối thoại ngẫu nhiên - Nguyễn Trọng Tạo và Nguyễn Thụy Kha
LÊ MỸ Ý ghi                (Trích)Khi tôi đến, hai ông đang ngồi chiếu rượu trong căn hộ chung cư sáu tầng cao ngất ngưởng. Căn phòng như được ghép bằng sách. Trên tường, ảnh Văn Cao đang nâng ly và bức sơn dầu "Tuổi Đá Buồn" Bửu Chỉ vẽ Trịnh Công Sơn dựa vào cây đàn ghita ngóng nhìn vô định. Ngẫu nhiên tôi trở thành người hầu rượu, nói đế cho cuộc đối thoại ngẫu nhiên của hai ông...
Đặng Nhật Minh với “Hồi ký điện ảnh”
NGÔ MINHTôi đã xem một số bộ phim của anh và đã gặp anh mấy lần ở nhà anh Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tôi thấy lúc nào anh cũng nói chuyện từ tốn, rỉ rả kiểu Huế. Trên Tạp chí Sông Hương tôi cũng đã đọc mấy đoạn hồi ký của anh viết về sự lận đận xung quanh những bộ phim. Mới đây nhà văn Trần Thùy Mai lặng lẽ đưa cho tôi cuốn “Hồi ký điện ảnh”(*) của Đặng Nhật Minh, bảo: “Đọc đi, được lắm”. Thế là tôi đọc một mạch... Những trang hồi ký đã giúp tôi hình dung 30 năm làm phim vất vả của một nghệ sĩ tài năng. Hồi ký... do đạo diễn Mai Lộc viết “Lời giới thiệu” và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết lời bạt: “Đặng Nhật Minh- Người kể sự tích dân tộc mình bằng điện ảnh”.
Mặt Nạ
HƯỚNG DƯƠNGTết đã gần đến rồi. Những ngày này mọi người chỉ nghĩ đến một việc là chơi gì trong ngày Tết? Trước đây, cuộc sống thiếu thốn thì Tết là dịp để ăn uống cho no say đầy đủ - Vậy mới gọi là ăn Tết. Còn giờ, mọi sự dinh dưỡng thừa mứa, đàn ông bụng phệ nhan nhản, đàn bà đi hút mỡ thường kỳ, bệnh béo phì của trẻ em gia tăng. Ăn uống là kẻ thù của con người. Vậy nên, Tết không còn là ăn Tết nữa mà là vui Tết, chơi tết.
Nguyễn Thị Kim Ngân - Trịnh Hoài Giang - Dư Thị Hoàn - Lê Thị Mây - Huỳnh Quang Nam - Trần Thị Bích Liên - Phan Văn Khuyến
Ca Huế qua nhận xét của một số nhà nghiên cứu âm nhạc
VĨNH PHÚCNếu kinh đô Thăng Long xưa từ trong cung phủ đã có một lối hát cửa quyền phát tán thành một dòng dân gian chuyên nghiệp là hát Ả đào và vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lê chúa Trịnh, thì kinh đô Phú Xuân sau này, hoặc là đã từ trong dinh phủ của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong phát tán thành một lối gọi là Ca Huế (gồm cả ca và đàn). Vậy cũng có thể gọi Ca Huế là một lối hát Ả đào của người Huế, một lối chơi của các ông hoàng bà chúa xét trên quan điểm tiếp biến trong tiến trình của một lối hát truyền thống và tiến trình lịch sử từ Thăng Long đến Phú Xuân-Huế.
Vài suy nghĩ về loại hình và sự phân bố của hệ thống giếng cổ trong kiến trúc cung đình Huế
PHAN THANH HẢITrong ca dao xứ Huế, hình ảnh chiếc giếng cổ từ lâu lắm đã đi vào chuyện tình yêu đôi lứa, trở thành biểu tượng để người ta đem làm vật nguyện thề:Nước giếng Hàm Long đã trong lại ngọtAnh thương em rày có Bụt chứng tri
Hải Bằng nhà thơ xứ Huế
HOÀNG VŨ THUẬT                (Đọc “Trăng đợi trước thềm”, thơ Hải Bằng, NXB Thuận Hoá - 1987)Đổi mới là trách nhiệm vừa là bổn phận đang diễn ra sôi động trong đời sống văn học hôm nay. Nhưng ranh giới giữa cũ và mới không dễ dàng phân định khi đánh giá một tác phẩm văn chương nghệ thuật.