Tạp chí Sông Hương - Số 172 (tháng 6)
Chiều Hương Giang

Nhà thơ NGUYỄN KHOA ĐIỀM
Sinh ngày 15 - 4 - 1943 tại Thuỷ An, Thừa Thiên Huế.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 6-1983 đến tháng 4-1986.
Hiện là uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương.

Sông Hương ngày ấy...

Nhà văn TÔ NHUẬN VỸ
Sinh ngày 25 - 8 - 1941 tại Mai Vĩnh, Vinh Xuân, Phú Vang, TT.
Huế.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 5 - 1986 đến tháng 8 - 1989.

Nhớ những ngày đầu...

Nhà văn NGUYỄN KHẮC PHÊ
Sinh ngày 26 - 4 - 1939 tại Huế (Quê Hương Sơn, Hà Tĩnh).
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 2-1991 đến tháng 5-1991. Trước đó, từ 1983 đến 1990, liên tục giữ cương vị Phó Tổng Biên tập.

Chiều

Nhà thơ NGUYỄN KHẮC THẠCH
Sinh ngày 12 - 4 - 1948 tại Làng Diệu, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 11 - 2000 đến tháng 5-2008.

Tâm sự vài dòng

Nhà văn HỒNG NHU
Sinh ngày 1 - 12 - 1934 tại Mỹ Lợi, Vinh Mỹ, Phú Lộc, TT.Huế.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương chính thức từ tháng 1 - 1992 đến tháng 7 - 1997. Trước đó, với cương vị lãnh đạo của cơ quan chủ quản được trên chỉ định phụ trách Sông Hương cả năm 1990.

Sông Hương mãi mãi phải là Sông Hương

Nhà văn NGUYỄN QUANG HÀ
Sinh ngày 15 - 1 - 1941 tại Quang Biểu, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 8 - 1997 đến tháng 10 - 2000.

Sông Hương - dòng chảy tâm lực và văn hoá


ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG

(Nhà thơ, Giám đốc Công ty Văn hoá Trí tuệ Việt)

Cảm nhận gửi Sông Hương


TRẦN ĐÔN

(Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam)

Sông Hương - điểm nhớ của tôi


NGUYỄN UYỂN

(Nhà văn - Trưởng ban công tác Hội - Hội Nhà báo Việt Nam)

Món ăn đặc trưng của xứ Huế


NGUYỄN CẢNH TUẤN

(Nguyên UV.BCH Hội VHNT Vĩnh Phú)

Ghi lại đôi điều từ Hà Nội...


TRẦN PHƯƠNG TRÀ

(Nhà văn, nguyên Trưởng ban Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam)

Chùm thơ Wisława Szymborska
Thi sĩ viết về những điều vi tế của cuộc sống, từ chối nói về mình và cả những người nổi tiếng. Cả cuộc đời, thi sĩ chỉ nhắc đến Thomas Mann một lần trong thơ như sự thiếu vắng con người - sự lưu lạc trên chính quê hương, tâm hồn mình. Và Brodsky, một tâm hồn bị lệch kênh, bị trục xuất… trong diễn văn Nobel. Và cả dòng sông tư nghị: Heraclite.Szymborska, nữ sĩ Ba Lan, là một bậc thầy về thơ nghị luận, viết thơ cũng như cả tiểu luận là để trả lời cảm xúc và câu hỏi: tôi không biết. Sinh 1923 tại Kornik, hiện sống tại Krakow. Viết khoảng 210 bài thơ và một ít tiểu luận từ 1952 đến nay. Nobel văn chương 1996 và nhiều giải thưởng danh dự khác.
...“xin hãy hồi sinh                Tôi muốn sống trọn đời” (*)và tôi nghetrong thăm thẳm tháng ngàytrên đỉnh bậc thang thơ khát vọngVinh Quang như đã hiện lênNói tiếng nói thợ thuyền mộc mạc- Trái Đất là Mẹ                 Thế giới là Cha!...
Nguyễn Đình Thi - Một cánh én bay qua mùa xuân
ĐỖ LAI THUÝLTS: Trong số tháng 5-2003, Sông Hương đã dành một số trang để anh em văn nghệ sĩ Huế "tưởng niệm" nhà văn Nguyễn Đình Thi vừa qua đời. Song, đấy chỉ mới là việc nghĩa.Là một cây đại thụ của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam, Nguyễn Đình Thi toả bóng trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật. Bằng chứng qua các bài viết về ông sau đây, Sông Hương xin trân trọng dành thêm trang để giới thiệu sâu hơn, có hệ thống hơn về Nguyễn Đình Thi cùng bạn đọc.
Phạm Tấn Hầu - Lê Ngã Lễ - Lương Ngọc An - Lê Bá Thự - Phạm Thị Anh Nga - Đoàn Mạnh Phương - Trịnh Văn - Nhất Lâm - Hoàng Lê Ân.
Chùm thơ Văn Hữu Tứ
Sinh ngày 10 - 8 - 1943.Quê quán: Thượng An, Phong Điền, TT.Huế.Hội viên Hội Nhà văn TT.HuếTác phẩm chính:- Bên dòng thời gian - Tập thơ  1992.- Tôi yêu cuộc đời đến chết Tập thơ 1999.
Ngoắc mưa - Ốc luộc đi thi... !
Nguyễn Đình Thi và tiếng chim Từ Quy
ĐẶNG TIẾN…Nguyễn Đình Thi quê quán Hà Nội, nhưng sinh tại Luang Prabang, Lào, ngày 20/12/1924. Từ 1931 theo gia đình về nước, học tại Hải Phòng, Hà Nội. Năm 1941 tham gia Thanh Niên cưú quốc, 1943 tham gia Văn hóa cứu quốc, bị Pháp bắt nhiều lần. Năm 1945, tham dự Quốc Dân Đại hội Tân Trào, vào Ủy ban Giải phóng Dân tộc. Năm 1946, là đại biểu Quốc hội trẻ nhất, làm Ủy viên Thường trực Quốc hội, khóa I…
Ông Thi
PHẠM XUÂN NGUYÊNVề chính trị, ông được chữ nhất: Đại biểu quốc hội trẻ nhất (22 tuổi, khóa I năm 1946); Tổng thư ký Hội Nhà văn lâu nhất (1958 – 1989).Về văn nghệ, ông được chữ đa: đa tài, sáng tác nhiều lĩnh vực, và để lại dấu ấn: thơ (Người chiến sĩ, Tia nắng, Sóng reo), văn (Vỡ bờ), kịch (Con nai đen, Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng trúc), nhạc (Diệt phát xít, Người Hà Nội), tiểu luận (Mấy vấn đề văn học, Công việc của người viết tiểu thuyết).
HỒ THẾ HÀ          Hai mươi lăm năm thơ Huế (1975 - 2000) là một chặng đường không dài, nhưng nó diễn ra trong một bối cảnh lịch sử - thi ca đầy phức tạp. Cuộc sống hàng ngày đặt ra cho thể loại những yêu cầu mới, mà thơ ca phải làm tròn sứ mệnh cao cả với tư cách là một hoạt động nhận thức nhạy bén nhất. Những khó khăn là chuyện đương nhiên, nhưng cũng phải thấy rằng bí quyết sinh tồn của chính thể loại cũng không chịu bó tay. Hơn nữa, đã đặt ra yêu cầu thì chính cuộc sống cũng đã chuẩn bị những tiền đề để thực hiện. Nếu không, mối quan hệ này bị phá vỡ.
Trang 1/2