Tạp chí Sông Hương - Số 131 (tháng 1)
NGUYỄN TRỌNG TẠOKim Mai thân nhớ,Ngày giáp Tết, tôi về miền thơ ấu. Cây đa cổ thụ, ngôi miếu rêu phong vẫn đứng giữa đồng quê như đợi như chờ từ vạn kỷ.
Chùm thơ Liên Nam
LIÊN NAMBóng hình
Rửa tội
NGUYỄN VIỆT HÀBà Anna Nhỡ đứng dúm dó cạnh cha Sinh trong mênh mông tiền sảnh đông người của khách sạn bốn sao Marytus. Cha Sinh hơn năm mươi tuổi, có họ xa đằng ngoại với cụ bà Nhỡ, đã hơn mười năm là cha chánh xứ của giáo phận.
AZIt NêxinNgày xưa, nhà vua ở một nước nọ có một kho bạc. Nghe đồn rằng trong kho bạc của nhà vua cất giữ một báu vật vô giá duy nhất của nước đó. Mọi người đều tự hào về báu vật mà tổ tiên đã để lại cho họ. “Mặc dầu chúng ta chẳng có gì cả, nhưng tổ tiên đã để cho chúng ta giữ một vật quý”, họ thường tự hào như vậy mà quên đi cảnh túng thiếu của mình.
Tượng đá
NGUYỄN QUỐC HÙNGThế là đã mười năm, tôi lại được trở về thăm quê, được thắp nén hương lên bàn thờ thầy, u tôi vào ngày giỗ.
Thơ Sông Hương 01-2000
Nguyễn Thiền Nghi - Lê Ngã Lễ - Đỗ Hoàng - Phạm Hà Duyên - Nguyễn Sĩ Cứ - Tân Lĩnh - Vũ Minh Thúy
Tiểu thuyết "Vạn Xuân" (Dix mille Printemps) của nữ văn sĩ Pháp Yveline Féray viết về cuộc đời Nguyễn Trãi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dày trên 1200 trang, do Nguyễn Khắc Dương và một số cộng tác viên dịch, do Nhà xuất bản Văn học in năm 1997 đã được độc giả Việt Nam đón nhận nồng nhiệt.
Củ và hạt
PHẠM XUÂN PHỤNGÀ... ờ! Muối ba năm muối hãy còn mặnGừng chín tháng... ạ ờ... gừng vẫn còn cay... ơ... (Chứ) Đôi chúng ta tình... ớ... nặng (mà) nghĩa... ơ... dày...
LƯU LAM THIHắn tỉnh giấc. Hình như bụng lâm râm đau. Trăng cuối tháng nhờ nhờ tối. Hồi chiều đi làm đá về, hắn có tạt vào hàng mụ Thìn béo làm cút rượu, đĩa lòng lợn.
Chào mừng Mỹ Sơn, Hội An: di sản văn hóa thế giới
NGUYỄN SINH DUYMỹ Sơn: thung lũng các vua thánh
Ngôi nhà của Mẹ
TRẦN ANH DŨNGNgôi nhà của Mẹ
Miền gái đẹp
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG                                     Bút kýMỗi dân tộc đều có một quan niệm về sắc đẹp riêng, ví dụ tranh Tố Nữ là quan niệm về sắc đẹp của người Việt một thời nào. Tôi đi Tuyên Quang trong một tour du lịch mà tôi gọi là tour Lương Tâm, nghĩa là đến những nơi mà bất cứ ai là người Việt đều không thể không đến.
Chùm thơ Thanh Thảo
THANH THẢONếu tôi biết...
LƯU XÔNG PHAMột mình
Một chùm thơ Tuy Lí Vương
PHAN VĂN CÁCTuy Lí Vương Nguyễn Miên Trinh (1820- 1897) là con thứ 11 vua Minh Mệnh triều Nguyễn, tự là Khôn Chương, lại có tự là Quý Trọng, hiệu là Tĩnh Phố (tên ngôi vườn ông ở) lại có hiệu là Vi Dã. Tuy Lí Vương là tước phong cuối cùng của ông (trước đó từng có tước Tuy Quốc công năm 19 tuổi).
Đại Lý hành
HÀ PHẠM PHÚTôi chọn cái tựa trên cho bài viết một phần vì tôi bị ám ảnh bởi bộ tiểu thuyết Thiên long bát bộ của Kim Dung và bài của Quách Phong, một nhà nghiên cứu trẻ công tác tại đài phát thanh truyền hình châu Đại Lý - viết về chuyến thăm Đại Lý của nhà văn rất nổi tiếng này.
Chùm thơ Trần Đăng Khoa
TRẦN ĐĂNG KHOAVới bạn
Vài điều về tư tưởng nghệ thuật trong “Cơ hội của Chúa”
ĐÔNG LA.     (Tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà, Nxb Văn Học")
Chùm thơ Thu Nguyệt
THU NGUYỆTVô thường
Nét Huế trong một số từ ngữ chỉ món ăn của Huế
TRƯƠNG THỊ THUYẾTĂn là một biểu hiện của văn hóa. Nghiên cứu nhóm từ chỉ cách ăn uống, chỉ các món ăn của Huế là tìm ra những nét riêng biệt trong sắc thái văn hóa Huế.
Trang 1/2