Tạp chí Sông Hương - Số 252 (tháng 2)
Thú trèo núi
VÕ QUANG YẾNNúi cao cũng có đường trèo,Đường đi hiểm nghèo cũng có lối di.                                                Ca dao
Người đàn bà ngáy
HỒNG NHUMai Chi nữ cử nhân, cán bộ Phòng Nông nghiệp huyện đang theo dõi bệnh tôm sú nuôi trên cát của một doanh nghiệp tư nhân ở An Bằng thì được lệnh bằng điện thoại di động của trưởng phòng về cơ quan gấp. Cô vội vàng phóng xe máy qua cầu Trường Hà ra đường quốc lộ 1.
Tranh của trẻ em thiệt thòi
Giáng sinh 2009, Khách sạn Celadon Huế đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh dành cho trẻ em thiệt thòi ở Trung tâm Thủy Xuân - Huế.
Một cuộc quay về...
PHAN CHÍNSau khi làm tròn vai một nhà chính trị, không giống như nhiều người khác, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm rời Thủ đô Hà Nội về Huế sinh sống.
TRẦN VĂN QUYẾNTrong quá trình đi điền dã thu thập tư liệu Hán Nôm ở huyện Phú Lộc Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã được tiếp cận hai đạo sắc phong cho người có công trị thủy ở từ đường dòng họ Lê Kim, thôn Đông, làng Bàn Môn, xã Lộc An.
Trở về
NGUYỄN ĐÔNG NHẬTTrở về
Chị về bên ngoại
NGUYỄN ĐẶNG MỪNGChị Hà cùng tuổi với tôi, tuổi Thìn. Chị bảo nam Thìn nữ Tỵ nên đời chị sẽ lận đận long đong, đời tôi sẽ hanh thông.  Mới mười hai tuổi mà chị như người lớn, lúc nào cũng gọi tôi bằng cậu, cậu em.
Đôi mắt Lý Sơn
NGUYỄN VĂN DŨNG                        Bút kýMùa hè năm 1965, tôi nhận sứ vụ lệnh về dạy học ở trường Trần Quốc Tuấn - Quảng Ngãi. Biết tôi thích ngao du sơn thuỷ, đám đệ tử thân thiết khao thầy một chầu du ngoạn Lý Sơn.
Vạn xuân mà như ngày đầu tiên
NGUYỄN THỊ KIM THANH(Nhân đọc Tập thơ Ngày đầu tiên của Trần Hữu Lục - NXB Hội Nhà Văn, 01-2010)
Trang thơ thiếu nhi 02-2010
Nguyễn Trương Khánh Thi - Hồng Nhung
Bài nhã ca mùa xuân
TRẦN VẠN GIÃBài nhã ca mùa xuân
Hồ Chí Minh, hồi ức màu đỏ - vở ca kịch chân thực và xúc động
NGÔ MINHChiều mùng 2-1- 2010, tôi được Nhà hát Nghệ thuật Ca kịch Huế mời đến rạp Hưng Đạo xem diễn báo cáo vở ca kịch Hồ Chí Minh - Hồi ức màu đỏ, trước khi mang đi tham dự Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc dành cho Ca kịch và Tuồng ở Đà Nẵng.
Từ Đốc học Hà Nội đến Tế tửu Quốc Tử Giám Huế - Khiếu Năng Tĩnh (1833-1915), một nhà giáo dục lớn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
ĐINH XUÂN LÂM      (Hướng về 1000 năm Thăng Long - Hà Nội)Tiến sĩ Khiếu Năng Tĩnh sinh ngày 19 tháng 07 năm Quý Tỵ, niên hiệu Minh Mạng 14 (1833) tại xã Chân Mỹ, tổng Từ Vinh, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng (nay là thôn Trực Mỹ, xã Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định).
Chủ tịch Hồ Chí Minh với hoàng tộc nhà Nguyễn
HƯƠNG GIANG(Hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”)
Trang 2/2