Tạp chí Sông Hương - Số DB (tháng 5)
Ngô Minh - Nguyên Quân - Hải Trung - Triệu Nguyên Phong - Thanh Thanh - Phạm Bá Nhơn
PHONG LÊTrong tôi, từ lúc là học sinh, Nguyễn Mạnh Tường đã là người nổi tiếng nhất trong những người nổi tiếng, dẫu phải đến tuổi 18, khi thi đỗ vào Khoa Văn Đại học Tổng hợp, năm 1956 mới được học, được đọc và tiếp xúc với ông – trong môn Văn học phương Tây.
TÔ VĨNH HÀTôi gặp em vào một buổi chiều trời thật đẹp, gió nhẹ và mây như ngừng bay. Đó là một ngày mà tôi nhớ mãi dù cách đây đã lâu: Ngày ấy, không mặc thêm áo khoác thì nghĩ là hơi lạnh còn nếu mặc, sẽ cảm thấy cái nóng dư dả, rụt rè.
LÊ HUỲNH LÂMTuổi thơ của sông, người tình của sông,… sông reo vui khi người tình soi bóng bên dòng nước trong xanh tươi mát, thơm tho như dòng tóc thiếu phụ ngơ ngác giữa chiều mây bay, sông buồn khi người tình xa khuất, màu nước ngầu đục, u ám...
HỒ ĐĂNG THANH NGỌCGánh cơm hến đi trong sương
NGUYỄN KHẮC PHÊNhân đọc “Số đặc biệt” của Tạp chí “Sông Hương”
ĐÔNG HÀHoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút ký tiêu biểu của Huế và cả nước. Anh tung hoành trên nhiều dải đất khác nhau của đất nước nên những trang viết của anh ngồn ngộn chất sống cộng thêm với sự uyên bác vốn có khiến giọng văn của anh càng thêm sang trọng.
NHẤT LÂMNói như vậy không có nghĩa là chỉ riêng mảnh đất xứ Huế mới có nét đặc biệt này. Nghĩa là tự giễu mình trước bàn dân thiên hạ; mà ở những vùng đất khắp nơi trong cả nước đều có chuyện này.
BỬU ÝTây phương không có ngâm thơ. Chỉ có đọc thơ. Và đọc diễn cảm. Hoặc, đối với thơ bi kịch của Hy Lạp cổ hoặc của thế kỷ cổ điển Pháp, người đọc thơ, vì vừa đọc vừa diễn vai, nên thành ra đọc diễn, diễn xướng.
HOÀNG VĂN MINHTại một lớp tập huấn viết về lễ hội do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trước thềm Festival Huế 2004, Alain Thomas, giảng viên đại học báo chí Lille (Pháp) cho rằng, Việt Nam (thời điểm đó) chưa có đội ngũ báo chí được đào tạo chuyên nghiệp để viết về lễ hội. Nghe xong tự ái ngút ngàn. Nhưng ngẫm kỹ, thấy Alain nhận xét không hề sai.
MAI VĂN HOANTôi còn nhớ, vào một đêm đầu tháng 12/1995, tôi đi dạy thêm, đang trên đường về thì gặp Nguyễn Văn Phương. Phương vừa trả khách ở bệnh viện Trung ương Huế xong.
TÂM VŨLễ nhạc Phật giáo Việt Nam khởi nguyên từ Lễ nhạc Phật giáo Trung Hoa. Ngay từ khi Lễ nhạc Phật giáo Trung Hoa truyền sang, các Tổ sư Việt Nam đã sớm đón nhận rồi chuyển hoá thành nét đặc trưng của Lễ nhạc Phật giáo Việt Nam.
UÔNG THÁI VIĐã tha thướt mềm đến chín nẫu chiều rơi cả không gian và thời gian qua các lễ hội áo dài các kỳ Festival Huế.
ĐỖ NAMDưới góc nhìn nghiên cứu khoa học, nón lá Huế đạt một tỉ lệ vàng trong cấu trúc và đạt độ đồng đều một cách đáng kinh ngạc.
LÊ TẤN QUỲNHĐi dọc theo con đường nhựa nhỏ như dải lụa mềm mại chạy giữa cánh đồng ngun ngút màu xanh non của lúa, dưới hàng dương vi vu xõa tóc mơn man những buổi sớm mai như rót mật, chúng tôi về với phiên chợ quê nằm yên bình bên cây cầu ngói Thanh Toàn nổi tiếng.
ĐẶNG TIẾNNói đến Huế, người ta thường xưng tụng “Huế đẹp và thơ" là tên một tập thơ của Nam Trân (1939) với những hình ảnh đặc sắc Huế.Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượngCô gái Kim Luông yểu điệu chèo
NHÀ XUẤT BẢN TINH HOA Những điều tôi biếtTRẦN BÁ ĐẠI DƯƠNG
VĨNH TƯỜNGVới chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” gắn với Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Festival Huế 2010 diễn ra từ 5-13/6, sẽ là nơi hội tụ nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống và đương đại của trên 40 chương trình đến từ 27 quốc gia tiêu biểu cho các nền văn hóa của các châu lục, nơi gặp gỡ di sản được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới và với sự tham gia của 3 thành phố kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn; các tỉnh, thành cố đô cũ: Thăng Long, Bắc Ninh, Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa và các thành phố có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo…
NGUYỄN DUY HIỀNFestival Huế được khởi nguồn từ những kết quả bước đầu của Liên hoan Gặp gỡ Huế 1992 giữa TP Huế và Codev Việt Pháp. Từ cuộc liên hoan có tính thăm dò này, tỉnh TT Huế đã sớm hình thành ý tưởng tổ chức một Festival với quy mô lớn hơn, chất lượng cao hơn.