Tạp chí Sông Hương - Số 7 (T.6-1984)
Trang thơ đầu tay 6-84
Phùng Sơn - Lê Viết Tường - Hồ Huệ
Đắng như hạnh phúc
TRẦN THỊ HUYỀN TRANG(Sinh viên Đại học tổng hợp Huế)
Thơ Sông Hương 6-84
Anh Ngọc - Lâm Thị Mỹ Dạ - Nguyễn Thị Hồng - Phạm Tấn Hầu - Phạm Đình Ân - Phạm Hồ Thu - Trần Hoàng Phố - Vĩnh Nguyên - Hải Vân - Trinh Đường - Hoàng Minh Nhân - Hoàng Nhuận Cầm - Trịnh Trang Quỳnh - Đỗ Hoàng - Lê Nguyên Hồng
LƯU QUANG VŨCả hai vợ chồng anh Tuyến đều rất yêu văn học. Điều đó khiến tôi cảm tình, nể trọng vợ chồng anh. Nhất là trong thời buổi này, tôi thấy quanh tôi chẳng còn được mấy người như vợ chồng anh Tuyến.
Con chim nhỏ đáng thương
NGUYỄN THỊ VÂN ANH Lâm bé nhất nhà, là em út nên được cưng chiều nhất. Thế nên Lâm là đứa bé có nhiều đồ chơi nhất trong xóm. Một năm có bao nhiêu ngày lễ, ngày tết thì bấy nhiêu lần út Lâm được tặng đồ chơi. Đồ chơi chất đầy các ngăn tủ của chú bé.
Những nét đơn giản có ích trong kiến trúc lăng Minh Mạng
MAI KHẮC ỨNGLăng Minh Mạng nằm dưới chân núi Cẩm Kê thuộc thôn La Khê làng An Bằng huyện Hương Trà cũ, nay là thôn Liên Bằng, xã Hương Thọ, thành phố Huế. Địa thế dải đất này rất đẹp. Hiện thời cây cối ở chung quanh đã lùi xa để lại những khoảng trống nối dài trên các triền đồi thoai thoải, khu lăng trở nên lẻ loi hơn.
Nước mắt chim cu
LTS: Vassily Shukshin (1929-1974), một diễn viên tài hoa, một đạo diễn phim lỗi lạc, một nhà văn tên tuổi. Thật khó nói lãnh vực nghệ thuật nào đã quyết định quá trình hình thành tài năng của Shukshin: truyện ngắn, tiểu thuyết hay điện ảnh? Nhưng dẫu sao vẫn không cần bàn cãi gì nữa về giá trị truyện ngắn của Shukshin. Xin giới thiệu một trong những truyện ngắn viết vào những năm cuối đời của nhà văn.
Trang thơ Thiếu nhi 6-84
Nguyễn Hoàng Sơn - Ngô Minh - Kiki
Nét riêng của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
HỒNG DIỆU(Nhân đọc Trái tim sinh nở và Bài thơ không năm tháng *)
Dã Tràng
CAO LINH QUÂNCó một con Dã Tràng sống ngoài bãi biển Nha Trang.
Chùa Thiên Mụ qua một số bài văn bia
PHAN HỨA THỤYChùa Thiên Mụ là một công trình kiến trúc có qui mô lớn và xuất hiện khá sớm trong quá trình hình thành phát triển của văn hoá Phú Xuân. Cũng như phần lớn các công trình kiến trúc cổ khác, chùa Thiên Mụ từ khi mới được xây cất trở về sau lần lượt đã được dựng nhiều tấm bia, hoặc để ghi lại công việc tu tạo, hoặc đề thơ vịnh cảnh, hoặc ghi cảm tưởng trong những lần vãn cảnh chùa của một số vua chúa nhà Nguyễn.
Vài nét về truyền thống sân khấu ở Huế
NGUYỄN HUY HỒNGI- Thanh Bình Từ Đường và Lễ Tế Tổ ngành sân khấu Huế
Xung quanh vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng nghệ thuật sân khấu hiện nay
MINH HẰNGTừ trước đến nay vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng nghệ thuật là một yêu cầu hàng đầu, thường xuyên và nghiêm túc đối với anh chị em văn nghệ sĩ. Thông qua chất lượng nghệ thuật chúng ta có thể đánh giá sự trưởng thành của mỗi đơn vị nghệ thuật trên các mặt chính trị, tư tưởng và khả năng chuyên môn của một tập thể nghệ sĩ.
Nhà văn Bửu Đình qua ngòi bút của một nhà văn Pháp
LND: Bửu Đình là một nhà văn có tinh thần yêu nước được các tầng lớp thanh niên thời kỳ trước ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam yêu mến. Vừa rồi, nhân đọc cuốn “Những bí mật trên Côn Đảo” của nhà văn Demario Giang Colotdo viết từ những năm 1935-1936 (xuất bản tại Paris năm 1956) - một cuốn sách ca ngợi khí tiết của những người tù cộng sản trên Côn Đảo, thấy có một chương (1) viết về Bửu Đình, tôi xin dịch để giới thiệu với bạn đọc Sông Hương. Đây là tư liệu đầu tiên giới thiệu Bửu Đình, rất mong bạn đọc và gia đình của nhà văn Bửu Đình cung cấp thêm tư liệu để chúng tôi có thể giới thiệu một cách đầy đủ về nhà văn của núi Ngự sông Hương này.
Đọc “Về một mùa gió thổi” (*)
KHẢI PHONG“Thơ kỵ nhất viết điều người đã viết! Nhưng biết sao, khi tôi mến sông Cầu…Lòng khẽ nhắc: đừng nói điều đã viết,Sao âm vang cứ mãi gọi: sông Cầu”
Riêng và chung trong thơ tình hiện đại (1945-1975)
MAI VĂN HOANTheo thần thoại Hy Lạp, vị thần đầu tiên xuất hiện trên thế gian là thần Ái tình. Thần Ái tình là một đứa bé có cánh với cây cung bên người, ngọn đuốc cầm tay mang tình yêu đến với những trái tim. Tình yêu - nguồn đề tài không bao giờ cạn của văn học nói chung và thơ ca nói riêng.