Tạp chí Sông Hương - Số DB (tháng 10)
Nguyễn Khoa Điềm - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Lâm Thị Mỹ Dạ - Trần Hạ Tháp - Lê Tấn Quỳnh - Nguyên Quân - Đức Sơn - Nguyễn Văn Quang - Lê Ngã Lễ - Lê Vĩnh Thái - Nguyễn Xuân Hoàng - Minh Đức Triều Tâm Ảnh - Hạ Nguyên
ĐINH CƯỜNGTừ lâu lắm, đã hơn ba mươi năm, tôi còn giữ bức tranh nhỏ vẽ trên giấy do những dấu tay lấm màu của Bửu Chỉ để lại.
NGUYỄN THAM THIỆN KẾDo xê dịch ngẫu nhiên của số phận, tuổi thơ tôi lớn lên ở mường Cự Thắng, châu Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
PHẠM TẤN HẦU Để nhớ TNS“tiếng thét trong bóng đêm mới mẻ, chỉ cần hát và chỉ cần khóc” J.BRODSKY
NGUYỄN HỮU HỒNG MINH1. Thực tình mà nói, dù rất cố gắng nhưng cuối cùng tôi đã không về được Huế để tận mắt chiêm ngưỡng triển lãm Chiêu Ê. Một trong số ít những triển lãm có giá trị bởi sức nặng của những cái tên gắn chặt cả cuộc đời mình cho sắc màu, hội họa. Thậm chí để hình thành con đường đi riêng, họ cũng đã trả giá không ít.
VI THÙY LINHÔ tô xanh chạy triền đê thở cùng những đợt hôn ngạt thở. Không phải Hollywood mà hơn cả Hollywood, khi mỗi nhịp vô - lăng là một scène cuồng say nơi miền không chạm đất nơi miền không lên trời. Sông Thao đang chảy trong tình yêu của tôi.
LÊ QUANG KẾT
Quê tôi có con sông nhỏ hiền hòa nằm phía bắc thành phố - sông Bồ. Người sông Bồ lâu nay tự nhủ lòng điều giản dị: Bồ giang chỉ là phụ lưu của Hương giang - dòng sông lớn của tao nhân mặc khách và thi ca nhạc họa; hình như thế làm sông Bồ dường như càng bé và dung dị hơn bên cạnh dòng Hương huyền thoại ngạt ngào trong tâm tưởng của bao người.
THÁI NGỌC SANNhà thơ Lê Văn Ngăn và tôi mỗi lần gặp nhau, trong những chuyện lan man bao giờ cũng có len lỏi những kỷ niệm của những năm tháng trước 1975. Tôi gọi đó là thời của “Sóng vẫn đập vào eo biển”, nhan đề một bài thơ nổi tiếng của Ngăn. Và người thường dẫn chuyện là Ngăn, như thể anh đang dẫn những tứ thơ quen thuộc.
NGUYỄN KHẮC THẠCHNgón trăng1
NHƯ TỊNHTháng tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ “Ngàn năm Thăng Long”. Có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng sử Phật trong quá khứ vàng son.
TRẦN THIỆN ĐẠOSáu mươi năm trước, từ cảng Nhà rồng/ Sài gòn phải lênh đênh ngót một tháng trời trên tàu thủy - thời ấy máy bay chỉ dành cho quan chức và từng lớp đặc thù mà thôi - phải vượt trùng dương hằng bao hải lí mới cặp tới bến Marseille đặt chân lên đất Pháp.
LÊ HUỲNH LÂMCó lẽ một trong những loài động vật gần gũi, gắn bó với người dân xứ Huế trong mọi thời cuộc là loài hến. Cho dù trải qua bao thăng trầm, bao biến cố trên mảnh đất nhỏ bé này, mọi thứ có thể thịnh suy nhưng hến vẫn trường tồn. Trường tồn như một nét văn hóa thầm lặng, khiêm tốn, không khua trương, ồn ào,… mà âm thầm tỏa ngát hương.
NGUYỄN PHÚC VĨNH BA1. Hội nhập với thế giới là một yêu cầu tất yếu trong xã hội ngày nay. Để hội nhập được trong bất kỳ lãnh vực nào chúng ta cũng cần trọng thị sự đa bản sắc, đa cá tính của các quốc gia và các dân tộc khác trên trái đất này. Cách đây gần non thế kỷ, Léopol Michel (LM) đã nêu một kinh nghiệm hội nhập văn hoá tuyệt vời khiến chúng ta cần học hỏi.
TÔ NHUẬN VỸSáu mươi năm… Chặng đường đâu có ngắn ngủi chi. Lại ở một vùng đất bỏng rát nhất của lịch sử đất nước. Nên cuộc sống của văn nghệ sĩ ở vùng đất này “không giống ai” thì cũng là điều dễ hiểu. Tôi ghi lại đây những sự kiện để lại ấn tượng mạnh mẽ trong tôi những tháng năm đó.
NHẤT LÂMMột buổi sáng đẹp trời của ngày đầu thu, từ bến Châu Cầu qua sông Đuống, cùng với người bạn học từ năm 1958 đến năm 1961, chúng tôi đi đò đến bến Bình Than. Nơi đây, Vua Trần đã cho hội quân để bàn kế sách đánh bại quân bành trướng đế quốc Nguyên Mông. Một đạo quân mà vó ngựa trường chinh của chúng đã “dẫm nát” nhiều quốc gia Á Âu thời bấy giờ.
BẢO NINH truyện ngắnHành động can đảm cứu người của thằng con út khiến Minh nẫu ruột, anh cứ nghĩ mãi và buồn mãi. Vì rằng cậu ấm quý tử suýt chết, song không phải chỉ vì thế. Bữa đến nhà tôi chơi, kể chuyện đó Minh quá mức đăm chiêu, có lúc như người mất hồn.
NGÔ MINHTôi đã lớn lên trong văn chương với Huế từng ngày một như thế. Không gian Huế, sông Huế, núi Huế, vườn Huế, sương khói Huế, bạn bè Huế, những lăng tẩm cổ tích Huế... luôn tạo ra “từ trường” để ăng-ten nhà thơ luôn bắt được sóng thơ, tạo ra những bài thơ xúc động.
NGUYỄN CƯƠNGChúng tôi đi học, thực tập ở bệnh viện, lên lớp, ở các giảng đường, rồi sinh hoạt văn nghệ, sinh hoạt thanh niên, lao động xây dựng ký túc xá,… nên gặp nhau hàng ngày. Tôi nhớ rõ mỗi khi gặp, Thùy Trâm đều cười rất tươi, vui vẻ chào “anh Cương đấy à”.
GHI TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI…Năm 2010 này cũng chính là năm mà Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đánh dấu chặng đường 60 năm hình thành và phát triển. Đây cũng là năm Hội sẽ tiến hành tổ chức Đại hội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2010-2015. Trước thềm sự kiện đầy ý nghĩa đó, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với 2 người từng là Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT tỉnh.
ĐẶNG TIẾNNhạc sĩ Phạm Duy không có quan hệ dây mơ rễ má gì với đất Huế và người Huế, nhưng xứ Thần kinh đã để lại trong nhạc phẩm anh nhiều âm hưởng và hình ảnh sâu đậm, đặc biệt sau bốn lần ghé Huế: 1944 khi đi hát rong ; 1946 sau Cách mạng Tháng 8, từ chiến khu Nam Bộ về Bắc; 1948 trong kháng chiến chống Pháp ; và 1953 khi về thành.