Tạp chí Sông Hương - Số 8 (T.8-1984)
Thơ Sông Hương 8-84
Nguyễn Hoa - Nguyễn Trọng Tạo - Hải Bằng - Minh Báo - Vũ Quần Phương - Lý Hoài Xuân
Cổ tích
NGUYỄN KHẮC PHỤC    Viết cho năm MÙA THU hai mươi tuổi     Và câu chuyện tình dang dở lại bắt đầu
Chùm thơ Hải Kỳ
LTS: Hải Kỳ tên thật Trần Văn Hải. Sinh năm 1948 ở Đồng Hới. Thơ in từ năm 1969 trên các tập san, báo văn nghệ ở địa phương và Trung ương. Với tâm hồn say đắm, nhạy cảm thơ Hải Kỳ hướng tới những tìm tòi phát hiện chất liệu mới trong đời sống, với giọng thơ khỏe, tránh lặp lại mình.
Thử nghĩ về chất văn xuôi
LẠI NGUYÊN ÂN(Trích đăng một phần tiểu luận)
Chùm Thơ Xuân Hoàng
XUÂN HOÀNGĐồng hới
Hai bài thơ nôm của vua Hàm Nghi
ĐINH XUÂN LÂM - VÕ VĂN SẠCHTrong khi khai thác tư liệu về phong trào đấu tranh yêu nước chống xâm lược Pháp hồi cuối thế kỷ XIX của nhân dân ta tại Cục lưu trữ Trung ương, chúng tôi có tìm được hai bài thơ nôm của vua Hàm Nghi ban cho các quân thứ Bắc kỳ.
Chùm thơ Pablo Neruda
PABLO NERUDATrên đỉnh Machu Picchu(*)
Chùm Thơ Hoàng Vũ Thuật
HOÀNG VŨ THUẬTBài hát trong bóng đêm
Bà mẹ phường sắn
NGUYỄN KHOA BỘI LANChúng tôi đi theo anh Hoan, bí thư huyện ủy Triệu Hải, về kiểm tra vụ đông xuân. Anh có thói quen mỗi lần về đây thế nào cũng tranh thủ ghé Phường Sắn thăm bà mẹ Mít.
Trang thơ đầu tay 8-84
LAM HOÀNG GIANG Khoảng rừng và ngọn gió
Những đối thoại tưởng tượng
THANH THẢO(Đọc “Bán đảo” của Thái Bá Lợi)
Sắc màu của biển
PHÙNG TẤN ĐÔNG An cố hết sức ghìm nỗi xúc động. Chỉ còn lại một mình An trên con đường trở về xóm. Con đường mà những chiều cuối tuần thanh thản, An quen với tiếng sỏi nhộn nhạo, vang lao xao như niềm vui nho nhỏ dưới chân.
Suối cá hồi
K. PAU-TỐP-XKISố phận một nguyên soái của Na-pô-lê-ông - mà chúng ta sẽ không gọi tên để khỏi làm phiền lòng những nhà sử học và những kẻ mọt sách - xứng đáng để đem kể cho các bạn, những người đang phàn nàn về sự nghèo nàn của tình cảm con người.
Mạn đàm về văn học
L.T.S: Tối 27-3-1984, tại Huế, giáo sư Xi-đô-rốp, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Liên Xô, hiệu phó học viện Gooc-ki và là nhà lý luận Văn học nổi tiếng của Liên Xô, đã đến tham dự cuộc tọa đàm về các vấn đề văn học với các hội viên Hội Nhà văn Việt Nam ở Bình Trị Thiên. Sau đây là những ý kiến của giáo sư về các vấn đề đặt ra trong cuộc tọa đàm, qua lời phiên dịch của nhà thơ Bằng Việt, do Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi lại.