Tạp chí Sông Hương - Số 266 (tháng 4)
Lê Văn Ngăn - Nguyễn Xuân Thâm - Phan Lệ Dung - Bành Thanh Bần - Đào Duy Anh
NGÔ MINH Nhà xuất bản Tri thức vừa ấn hành cuốn sách quý: “Đất nước Việt Nam qua Cửu Đỉnh Huế” của nhà văn Dương Phước Thu. Sách: biên khảo, lý giải rất chi tiết, rất sâu và cảm động từng chữ, từng hình ảnh khắc trên Cửu Đỉnh.
PHAN TUẤN ANH“Ôi, có lý và phi lý lẫn lộn vào nhau, lý trí trong điên loạn” [6,39].
LGT: Hồ Thích là nhà văn, học giả lớn của Trung Quốc. Truyện cực ngắn này đã rạch đôi hai nền văn minh với hai lối sống, hai cách tư duy. Với nền văn minh nông nghiệp, xã hội tiểu nông, mọi thứ chỉ cần tương đối. Đem lối sống, cách tư duy ấy sang nền văn minh đại công nghiệp thì trật khớp hết, và… chết.
LTS: “Đi về sao chửa về đi” có lẽ là câu nhắn nhủ nhiều ý nghĩa nhất của Đào Tiềm vào cuối cuộc nhân sinh. Mười năm trước, ở tuổi bảy mươi, sau hơn 50 năm gắn bó với thơ ca, nhà thơ Tường Linh đã viết bài “Khúc ca quy ẩn” như lời từ giã đời thơ.
NGUYỄN HOÀNG YẾNChiếc xe khách chạy chậm dần. Âm giọng đặt sệt miền Nam của gã phụ xe chợt vang lên “Đến ngã ba MaDaGui rồi… có ai xuống không” Kiểu nói oang oang của gã kèm với tiếng thắng xe rít nhè nhẹ đánh thức tôi ra khỏi vùng ký ức mơ hồ vừa nồng nàn ấm áp vừa gian khổ chua cay.
Tây Linh Phạm Xuân Phụng - Thai Sắc
L.T.S: Tác giả Hoàng Nguyệt Xứ tên thật là Hoàng Trọng Định, từng in truyện và thơ trên Sông Hương và nhiều tạp chí văn nghệ khác. Tác phẩm của anh để lại dấu ấn trong dòng chảy văn học của Huế với những truyện ngắn đậm tính triết lý, văn phong ám gợi sâu xa.Truyện dưới đây được Sông Hương dàn trang lúc anh còn sống... trân trọng gửi tới bạn đọc; cũng là nén tâm nhang xin chia buồn cùng người thân của anh.
TRẦN THIỆN ĐẠONếu như Viện Hàn lâm Thụy Điển, đầu tháng mười năm ngoái, rốt cuộc đã trao giải Nobel 2010 cho nhà văn Pêru Mario Vargas Llosa hụt biết bao nhiêu lần trước đó(1), thì nay, Viện không còn có thể vớt vát được nữa.
NGUYỄN PHƯỚC BẢO QUYẾNXưa nay, trong văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng, Huế được nói đến rất nhiều, nhất là với những người con của Huế trong đó có những hoàng tử của triều Nguyễn đặc biệt là các hoàng tử của triều vua Minh Mạng.
10 năm là chưa dài để có thể khẳng định một tác phẩm nào đó sống mãi khi tác giả không còn. Nhưng dòng nhạc Trịnh sẽ hòa vào dòng thời gian chảy đến bất tận dòng đời. Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Sông Hương dành trọn số trang của chuyện mục Tác giả - Tác phẩm để nhớ về Anh - “giọt máu của Huế”.
NGUYỄN ĐẮC XUÂNĐọc lá thư nầy tôi - Nguyễn Đắc Xuân - bắt gặp nhiều cụm từ, nhiều ý tưởng chính trị mạnh mẽ ít khi thấy nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói hay viết ở những nơi khác nên tôi hơi ngờ về tác giả lá thư.
ĐINH CƯỜNGMười năm rồi Sơn ơi
BỬU ÝLần đầu tiên tôi gặp Trịnh Công Sơn là vào năm 1957, năm khai sinh Đại học Huế. Tôi đến chơi một nhà bà con tại Ngã Giữa (tức là đường Gia Long, sau đổi là Phan Bội Châu và nay là Phan Đăng Lưu), nhân dịp có mấy em gái họ từ Dalat về nghỉ hè tại đây.
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGTrịnh Công Sơn sinh ngày 28.2.1939 tại thành phố Buôn Ma Thuột. Hai năm về trước, cụ thân sinh lên đây chơi, nhân thấy cảnh non xanh nước biếc xinh đẹp và thành phố núi yên tĩnh bèn đưa gia đình lên đây lập nghiệp dài lâu. Năm sau hai ông bà sinh con đầu lòng, nhưng không nuôi được. Năm tiếp theo, Trịnh Công Sơn ra đời, gia đình xem như con trưởng.
NGUYỄN HOÀN Trong ca khúc “Mùa xuân đầu tiên” viết năm 1976, năm của mùa xuân hòa bình đầu tiên trên đất nước liền một dải, nhạc sĩ Văn Cao tấu lên khúc hoan ca rộn rã: “Ôi giờ phút yêu quê hương làm sao trong xuân vui đầu tiên. Ôi giờ phút trong tay anh đầu tiên một cuộc đời êm ấm. Từ đây người biết quê người”.
NGUYỄN XUÂN HOÀNG
Bỏ ra gần hết cuộc đời để nghiên cứu đời sống của vô thức, S.Freud cho đến hơi thở cuối cùng vẫn đều đặn viết lại những giấc mơ của đời mình. Cái miền nâu nâu mờ nhạt như đêm tối ấy cuốn hút ông dữ dội.
NGUYỄN VĂN DŨNGNhạc Trịnh Công Sơn mỗi bài gắn liền với một cuộc tình. Cho nên nếu hiểu bối cảnh ra đời của nó, nghe hát càng thấy hay hơn. Lần này tôi không chỉ hiểu mà còn may mắn được nghe chính người trong cuộc hát.
LÊ PHÙNGFestival Huế năm 2000, khách sạn Morin mời nhiều vị khách quý và văn nghệ sĩ trong nước về Huế dự Festival, trong số đó có nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mới vừa rời khỏi bệnh viện Chợ Rẫy.