Tạp chí Sông Hương - Số 268 (tháng 6)
Thơ Sông Hương 6-11
Vương Kiều - Lê Đình Ty - Huệ Nguyên - Từ Nguyễn - Từ Dạ Linh - Hoàng Xuân Thảo - Đoàn Mạnh Phương
Ngày ấy... hôm nay
THIẾU HOA Ngày ấy...
Trang thơ lục bát dự thi 06-2011
Nguyễn Trường Thọ - Trần Vạn Giã - Nguyễn Quỳnh Thi
Trang thơ Frederick Feirstein
FREDERICK FEIRSTEIN
Nhà thơ Frederick Feirstein
…Thuộc dòng dõi Do Thái Đông Âu, Frederick Feirstein sinh ngày 2 tháng Giêng năm 1940 tại New York City, thân phụ và thân mẫu ông có tên là Arnold và Nettie Feirstein…
Buổi sáng
NGUYỄN HỮU HỒNG MINH Khi về già người ta thường hoài niệm về tuổi trẻ và thích ngồi đợi những buổi sáng. Bởi vì đêm tối lạnh lẽo và âm u làm sao!
Chùm thơ Trương Văn Vĩnh
TRƯƠNG VĂN VĨNH
Hình thức trần thuật kiểu tác giả trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
NGUYỄN THỊ TỊNH THY 1. “Người trần thuật kiểu tác giả” hay “tình thế trần thuật của tác giả” là một thuật ngữ được đưa ra năm 1955 bởi nhà nghiên cứu văn học người Áo F.K.Stanzel và sau đó được tu chỉnh bởi J.Kristéva, G.Genette và J.Lintvelt.
Trương Đăng Dung với thơ - thời - gian
Anh không thấy thời gian trôi thời gian ở trong máu, không lời ẩn mình trong khóe mắt làn môi trong dáng em đi nghiêng nghiêng như đang viết lên mặt đất thành lời về kiếp người ngắn ngủi.(T.Đ.D)
Chùm thơ Nguyễn Bình Phương
NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG
Chuyện người bay
DẠ NGÂN Sau giấc ngủ trưa, hai chiếc gối kê cao trên đầu giường, tôi bắt đầu buổi làm việc tại nhà như vậy. Đó là sự nhân nhượng của toà báo với những biên tập viên cao niên và tôi, cũng như nhiều đồng lứa trong giới, tận hưởng đặc quyền đó bằng trách nhiệm tự giác thường trực.
Cái mới ở đâu?
INRASARA Khả năng nhận diện và tâm thế đón nhận cái mới ít liên quan đến thế hệ. Dù thế hệ mới nhờ ưu thế tuổi tác, dễ làm quen với cái mới, cái xa lạ. Dễ làm quen thôi, chứ chưa chắc đã chấp nhận, nhất là với cái mới trong văn chương. Sự thể cả bốn thế hệ người viết nhận định về thơ tân hình thức và sáng tác hậu hiện đại giai đoạn qua, là minh chứng(1).
Lê Thành Nhơn với Huế
BỬU Ý “Cô gái Việt Nam”, tác phẩm điêu khắc tuyệt mỹ của Lê Thành Nhơn, có mặt tại Huế, dựng ở công viên trước mặt trường nữ lớn nhất ở đây: Trường THPT Hai Bà Trưng, trước đây là Trường Đồng Khánh, ngày 30-04-2011.
Hải Bằng, nhà thơ với những tâm thế độc hành
TRẦN XUÂN AN …Ngẩng đầu/Im lặng/Ai hỏi nhà/Tôi chỉ xuống chân…
Khẩu vị của người Huế
BÙI MINH ĐỨC (Tiếp theo Sông Hương số 267, tháng 5 - 2011)
Năng lượng siêu thực trong bóng của con nhân sư
HOÀNG THỤY ANH Phan Ngọc đã từng nói: Thơ vốn dĩ có cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải xúc cảm và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này.
Suối nàng tiên
NHẤT LÂM Tết êm đềm trôi hết tháng Giêng, mà bầu trời thung lũng Mu Lu còn khá lạnh. Chập tối, hơi đá từ dãy núi Ta Chan phả ra, sương buông màn màu sữa đục.
Qua một phận người sang, nghĩ về một sự lựa chọn, một con đường
LTS: Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Đạm Phương nữ sử (1881- 2011), 85 năm ra đời Nữ Công Học hội Huế (15.6.1926 - 15.6.2011) do bà Đạm Phương sáng lập, ngày 18.6 tới đây, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế và Viện Văn học Việt Nam sẽ tổ chức Hội thảo khoa học về Đạm Phương nữ sử. Đây là cuộc hội thảo về Đạm Phương nữ sử lần đầu tiên, và được tổ chức ngay tại Huế, quê hương của Bà.
Hồ Chí Minh và báo chí cách mạng
Kỷ niệm 100 năm ngày bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước & Ngày báo chí cách mạng Việt NamPHẠM PHÚ PHONG - HỒ DŨNGHơn ai hết, trong buổi bình minh của cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người ý thức rất đầy đủ về sức mạnh của báo chí và dư luận xã hội trong đấu tranh cách mạng. Nó không chỉ là phương tiện giao lưu tư tưởng, mở đường cho văn hóa phát triển mà còn là vũ khí, là công cụ đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc trên mặt trận tư tưởng.