Tạp chí Sông Hương - Số 274 (tháng 12)
Khi đường vào văn chương là những mê lộ mới
VIỄN PHƯƠNGKhi văn chương tham dự vào những mê lộ mới, mê lộ của nhận thức luận phức hợp hôm nay, khi nhà văn không còn hứng thú trong việc lục lọc, săm soi lại các bảng giá trị trong truyền thống thì tất yếu văn chương sẽ bước vào những cuộc chơi mới.
Chùm thơ Lê Huỳnh Lâm
LÊ HUỲNH LÂM
Cuộc tìm kiếm
TRẦN HƯƠNG GIANG Trong sân chùa chỉ còn lại Hương và chú tiểu. Cây liễu rũ thả những nhành lá lắc lay, qua ánh nắng lấp loáng hình dáng chú tiểu đang quét sân, lâu lâu chú nhìn Hương cười đầy thiện cảm.
Alexis Jenni, Binh pháp của nước Pháp
TRẦN THIỆN ĐẠO Trước khi bàn tới nội dung và hình thức thiên truyện L’Art français de la guerre (Binh pháp của nước Pháp - Nxb Gallimard) của Alexis Jenni vừa trúng giải Goncourt 2011, cũng nên nhắc qua mấy điều nổi bật chẳng dính dáng gì với chất lượng tự tại của tác phẩm. Mà chỉ đơn thuần với tựa đề cuốn sách và tác giả của nó.
Chùm thơ Trần Hữu Dũng
TRẦN HỮU DŨNG
Các tác giả Nobel văn học bàn về thời gian
LGT: Anders Cullhed (sinh 1951) là giáo sư Văn học So sánh ở Đại học Stockholm, Thuỵ Điển. Ông viết luận án Tiden sòker sin ròst (Thời đại đang tìm kiếm tiếng nói) 1982 về nhà văn hiện đại Thuỵ Điển Erik Lindegren với tập thơ thời chiến Mannem utan vàg (Con người không lối đi) với một mối quan tâm đặc thù về sự tương quan của tập thơ này với chủ nghĩa hiện đại Pháp và Anh, với truyền thống văn học và với sự sụp đổ hệ thống tư tưởng đương đại gây ra do thế chiến thứ 2.
R. M. Rilke và thơ hài cú
LGT: Lần đầu tiên khi tiếp cận với thể thơ Hài cú (Haiku) của Nhật Bản, R. M. Rilke (1875 - 1926) đã lập tức bị lôi cuốn vì vẻ đẹp dung dị và thuần khiết của thể thơ nhỏ bé, ngắn ngủi, ít lời nhất trên trường văn chương quốc tế.
Bay mãi những câu thơ tin tưởng
BÙI VĂN KHA (Đọc Máy bay đang bay và những bài thơ khác - Thơ Nguyễn Hoa - Nxb Hội Nhà văn, 2011)
Đọc 'Xa Hà Nội', đồng cảm với Nhất Lâm
NGÔ MINH Xa Hà Nội (Nxb Văn học 2011), cuốn tiểu thuyết thứ 3 và tập văn xuôi thứ 7 của nhà văn Nhất Lâm vừa ra mắt bạn đọc đầu tháng 9-2011. Tôi đọc một mạch hết 334 trang sách. Cuốn sách đặt ra nhiều vấn đề thú vị về cuộc sống và thời cuộc rất đáng suy nghĩ, chiêm nghiệm.
Chùm thơ Văn Công Hùng
VĂN CÔNG HÙNG Hưởng ứng Cuộc thi thơ lục bát
Hồn rừng
HOÀNG TÙNG Ăn của rừng rưng rưng nước mắt                                 (Tục ngữ)
Cõi người ta
MAI KHẮC ỨNG Sang Montreal trốn nắng, nhiều ngày đẹp trời tôi thích đi đó đi đây. Lội bộ mãi rồi cũng chán. Tôi nghĩ ra cách ngao du bằng tàu điện ngầm liền với xe bus.
Trang thơ lục bát dự thi 12-11
Phan Thành Minh - Nguyễn Trọng Văn
Nhớ mưa xứ Huế

VÂN NGUYỄN                 Tùy bút “Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa...” (Trịnh Công Sơn)

Những trang sách chân thực và trào lộng
NGUYỄN KHẮC PHÊ (Đọc Rễ bèo chân sóng, hồi ký của Vũ Bão, Nxb Hà Nội, 2011)
Những mộng tưởng 'Thoạt kỳ thủy'
NGUYỄN QUANG HUY Hình thù của văn học không thể đến từ cuộc sống; nó chỉ đến từ truyền thống văn học; và vì thế cơ bản là đến từ thần thoại.                                                  N. Frye
Thơ Sông Hương 12-11
Trần Hoàng Phố - Đào Duy Anh - Nguyễn Thánh Ngã - Nguyễn Loan
Rác đã hóa thân!
HỮU THU - BẢO HÂN                                 Ký I. Nhờ thực hiện bộ phim: SERAPHIN- SỰ HÓA THÂN CỦA RÁC chúng tôi may mắn được đi nhiều nơi và quen biết nhiều người; trong số đó có Nguyễn Gia Long và Trần Đình Quyền - một ở Hà Nội và một ở TP. Hồ Chí Minh.
Phù Bài làng xưa
BÙI KIM CHI Tiên tổ phương danh lưu quốc sử Tử tôn tích đức kế gia phong
Ký ức tím
PHAN THỊ THU QUỲ Ba tôi - liệt sĩ Phan Tấn Huyên, Nguyên Chánh Văn phòng Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Thừa Thiên - thường dặn tôi mấy điều: dù khó khăn đến mấy cũng không được ngừng nghỉ phấn đấu học hành bởi tri thức là sức mạnh; dù như thế nào đi nữa cũng phải giữ cho được bản sắc văn hóa Huế rất đỗi tự hào của mình...
Trang 1/2