Tạp chí Sông Hương - Số 275 (tháng 1)
Thời gian

KHÚC DƯƠNG (Thơ VĂN CAO)

Chào Huế

PHẠM PHƯỚC NGHĨA

Cánh én mùa xuân

LÝ THỊ MINH CHÂU

Con đường len lỏi qua những cánh rừng nối các buôn bản vùng cao lại với nhau giống như con rắn khổng lồ trên lưng có vệt vảy trắng.

 

Thu Muenchen
THÁI KIM LAN
Nhớ về một kỷ niệm

ĐINH CƯỜNG

(Nhân 100 năm ngày sinh Nguyễn Đỗ Cung 1912-2012)

Lượm lặt quanh ghè rượu cần ở Plei-Breng

PHẠM XUÂN PHỤNG (Ghi chép)

Ngày 02 tháng 5 năm 2011, Ban tổ chức Trại sáng tác văn học Quy Nhơn (do hai tạp chí Văn nghệ Quân đội và Sông Hương đồng tổ chức dưới sự tài trợ của Binh đoàn 15) đã tổ chức một chuyến đi thực tế tại Đức Cơ-Gia Lai, nơi có 3 công ty lớn của Binh đoàn đang làm ăn tại đó. Nhân tiện, tôi rẽ ngang vào Plei-Ku, nơi có 3 người đồng nghiệp cũng là học trò của tôi.

 

Người phụ nữ con cô của Hoàng thái hậu Từ Dũ nhận làm “vợ nhỏ” một lãnh tụ nghĩa quân để hành động yêu nước

NGUYỄN ĐẮC XUÂN

Trước và sau ngày Việt Nam độc lập thống nhất (1975), tôi rất thích bài hát “Người mẹ Bàn Cờ” của Trần Long Ẩn trong Phong trào Đấu tranh đô thị miền Nam.

Món quà đêm giao thừa
Nhà văn Phillip Van Doren Stern sinh ra tại Wyalusing, bang Pennsylvania và lớn lên tại Brooklyn, New York. The Greatest Gift là truyện ngắn nổi tiếng nhất của ông. Phillip Van Doren Stern đã từng gửi câu truyện này đi nhiều báo và tạp chí nhưng không nơi nào nhận đăng. Cuối cùng ông cho in truyện lên 200 tấm thiệp năm mới và phát cho bạn bè.
Lang thang trên quê hương thần thoại

NGUYỄN VĂN DŨNG

Hy Lạp là nơi tổ chức Thế Vận hội Olympic đầu tiên - năm 776 tr.CN thì ai cũng biết, nhưng Hy Lạp còn là nơi tổ chức cuộc thi hoa hậu đầu tiên của nhân loại thì, việc này chắc không phải ai cũng hay. Có điều, vì cuộc thi người đẹp ấy bắt nguồn từ động cơ xấu xa, nên đã dẫn đến kết cục cực kỳ bi thảm.

Tập văn Ngày Mai - Nhóm Ngày Mai trong phong trào Hòa Bình tại Huế (1954)
LGT: Phong trào đô thị là một mũi giáp công chiến lược không thể tách rời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ Hiệp định Genève ký kết (20 - 7 - 1954). Sẽ không có một cái nhìn đầy đủ và toàn diện lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 nếu không có một công trình nghiên cứu nghiêm túc về phong trào đấu tranh chống Mỹ tại các đô thị miền Nam nói chung, tại Huế – miền Trung nói riêng.
Thơ cần thiết cho ai

NGUYỄN ĐỨC TÙNG

Thơ Sông Hương 01-2012

Lê Ngã Lễ - Nguyễn Thị Anh Đào - Ngàn Thương - Trần Xuân An - Vi Thùy Linh - Cao Quảng Văn - Nguyễn Đông Nhật - Phan Hoàng Phương - Vạn Lộc - Lưu Ly

Thằng lùn trong “Dinh Thừa tướng”

PHÙNG PHƯƠNG QUÝ

Cuối buổi họp, “Thừa tướng” còn cho Trưởng ban Văn-Xã lên có đôi lời phát biểu. Thanh than thầm: “Thôi rồi Lượm ơi!”. Thằng lùn này nó nói dai còn hơn trâu đái.

Lữ khách

NGUYÊN QUÂN

Những giọt nước mắt lăn tròn rơi xuống giữa lòng chén ngọc. Từng giọt... từng giọt xóa nhòa dần hình bóng con thuyền. Chén vỡ tan ra từng mảnh nhỏ, hồn thoát khỏi tình yêu hóa ngọc, bay vút vào không gian mang theo điệu sáo não nùng, cõi lòng oán uất.

Giới thiệu một số văn bản có liên quan đến Bộ Học và Bộ Quốc dân giáo dục

HỒ VĨNH

Để điều hành đất nước, từ năm 1802-1906, nhà Nguyễn đã thiết lập 6 bộ là: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công.

Một thời Quốc Học

HÀ THÚC HOAN

Những ai đã từng là học sinh trường Quốc Học - Huế đều có Một thời Quốc Học(1). Thời Quốc Học của tác giả bài viết này là ba năm học tập ở các lớp đệ tam (lớp 10), đệ nhị (lớp 11) và đệ nhất (lớp 12), từ năm 1956 đến năm 1959.

Thơ Sông Hương 01-2012

Lê Văn Ngăn - Đức Sơn - Trần Hạ Tháp - Đào Tấn Trực  - Nguyễn Man Kim - Trần Vạn Giã - Lê Hưng Tiến - Nguyễn Nguyên An - Thạch Quỳ

Phùng Quán viết “Trăng hoàng cung” như thế nào?

MAI VĂN HOAN

Tháng 6 năm 1995, khi gửi tập “Thơ Phùng Quán” vào Huế tặng nữ nhà văn Hà Khánh Linh, chị Bội Trâm - vợ nhà thơ Phùng Quán, ghi: “Thân tặng Hà Khánh Linh, người đã một thời khơi nguồn cảm hứng cho anh Quán làm thơ”.

Vài ý kiến về vấn đề bảo tồn Nhã nhạc

VĨNH PHÚC

Nhã nhạc được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại không chỉ với thiết chế cổ xúy và ty trúc (Đại nhạc, Tiểu nhạc) như hiện nay.

Trang 1/2