Tạp chí Sông Hương - Số 277 (T.3-12)
100 NĂM NGÀY SINH HÀN MẠC TỬ VÀ 7 THẬP KỶ BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VỸ GIẠ”

Có lẽ nếu không có bài thơ "Đây thôn Vỹ Giạ" thì vùng đất xinh xắn kia cũng không nhiều tao nhân mặc khách ghé thăm đến vậy. Nhắc đến bài thơ này người ta sẽ nhớ ngay đến một mối tình điển hình cho sự nuối tiếc bâng khuâng và dường như nó là phông nền của cái đẹp. Bây giờ người thiếu nữ áo trắng xưa vẫn được sương khói của thôn Vỹ giăng phủ khiến bài thơ bản mệnh của Hàn thi sĩ vẫn miên man trong tâm thức của nhiều thế hệ yêu thơ.

Thơ và nhạc (1) Từ "Ở Đây Thôn Vỹ Dạ" đến  "Sao, Vàng Sao"

TRƯƠNG ĐÌNH NGỘ

Thượng thanh khí tiết ra nguồn tinh khí
Xa xôi đời trăng mọc nước Huyền Vi
Đây Miên Trường, đây Vĩnh Cữu tề phi
Cao cao vượt hai hàng bóng vía

Đây Thôn Vỹ Dạ

Nhạc: KHÚC DƯƠNG
Phỏng thơ: HÀN MẶC TỬ

Đây Thôn Vỹ Dạ

PHẠM DUY

(Trong trường ca Hàn Mặc Tử của Phạm Duy)

Các cô gái Pacô xưa làm đẹp

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Các dân tộc thiểu số anh em sống nép mình bên những dãy Trường Sơn hùng vĩ ở Thừa Thiên Huế và Quảng Trị, có rất nhiều nét văn hóa độc đáo và riêng biệt. Trong đó có nét đẹp của nghệ thuật làm đẹp mà những chủ nhân của nó hiện ít nhiều còn giữ lại hoặc hồi tưởng qua kí ức.

Thơ Sông Hương 03-2012

Hồ Thế Hà - Đào Duy Anh - Trần Phương Kỳ - Hoàng Lộc - Lê Vũ Trường Giang - Hồng Vinh - Huỳnh Thúy Kiều - Huỳnh Minh Tâm - Nguyễn Minh Khiêm

Bên phên liếp nhà

TỪ HOÀI TẤN

            Tặng bạn cũ

Đồng Khánh - một khoảng trời riêng

BÙI KIM CHI

Nghe tin Đồng Khánh tổ chức kỷ niệm 95 năm ngày thành lập trường, tôi bồi hồi xúc động đến rơi nước mắt... Con đường Lê Lợi - con đường áo lụa, con đường tình của tuổi học trò đang vờn quanh tôi.

Người đi tìm... một thoáng trần gian

LÊ THÍ

Trong một bài trả lời phỏng vấn, Đặng Tiến cho biết: “Tôi sinh 1940 tại xã Hòa Tiến, thành phố Đà Nẵng. Năm 1960, vào Sài Gòn học Đại học Văn Khoa, 1963 ra trường, đi dạy tại trường cấp 3 A.Yersin. Từ 1968, tôi về Pháp, học thêm ở Đại học Paris và bắt đầu công việc dạy Pháp văn cho một trường cấp 3 ở Orléans (cách Paris 100km). Cùng với Giáo sư Tạ Trọng Hiệp, tôi lập ra Ban Việt học tại ĐH Paris 7, giảng dạy ở đây từ 1969 - 2005”.

Phê bình nữ quyền(*)

RAMAN SELDEN

Những nhà văn và độc giả nữ luôn phải làm trái ngược với thói đời. Nhà triết học Aristotle tuyên bố rằng: “Đàn bà là đàn bà bởi một sự thiếu thốn nhất định về những phẩm chất”, và Thánh Thomas Aquinas tin rằng “phụ nữ là một người đàn ông không hoàn hảo”.

Chùm thơ Bạch Diệp

BẠCH DIỆP

Tác phẩm mới tháng 3/2012

@ Tập truyện ngắn và thơ Cái chết không có con người (175 trang, khổ 13x19, Nxb Văn học, 2012) có được là nhờ sự tâm huyết chung tay góp sức của bè bạn văn nghệ Huế thực hiện. Tác giả của nó - Hoàng Trọng Định là nhân vật chính của vở bi hài kịch do chính anh dàn dựng.

Piroska

NGUYỄN LAM THỦY

Người Hung gọi chị ta là “thiếu phụ quàng khăn đỏ”. Nhưng chị ta chẳng bao giờ quàng khăn đỏ, bởi tên chị ta là Piroska. (Piroska tiếng Hung khi còn bé gọi một cách trìu mến có nghĩa là “cô bé quàng khăn đỏ”, khi lớn lên đi lấy chồng thì gọi “thiếu phụ quàng khăn đỏ”).

Chùm thơ Hà Duy Phương

Trong cơn hoang dại bung mình, Hà Duy Phương chợt ngưng mọi giác quan để lắng nghe nỗi kiệt khô của tình yêu sắp sửa. Cái nghiêng mình kỳ diệu này khiến đêm tái sinh bay ngang tháp cổ như một cánh bướm ma rã rời đuối mộng giữa mùa hoang ngốt gió.

Diễn trình hồ sơ chỉnh trị sông Hương

HỮU THU - BẢO HÂN

Không ít người ở Huế thế hệ sinh năm 1950 đã từng được ngắm cái điệu đà của rong rêu, sự bỡn đùa của từng đàn cá tung tăng theo chiều con nước sông Hương.

Chưa phải ngày buồn nhất

DẠ NGÂN

Tờ giấy màu vàng rơm. Đã khá xa cái thời giấy hoàn toàn tái chế, thỉnh thoảng ngòi viết vấp phải một ít cặn bột cứng sảng. Thùy vẫn nhớ độ thô vàng vàng của tờ giấy, như nhớ một kỷ niệm buồn, nhớ mùi vị ngậm ngùi từ ký ức xộc ra. Tờ thư là dấu hiệu của nghèo khó nhưng nó có cái uy của sự áp đặt. Thô và vàng. Không chỉ thư mời, nó có hơi hướm giấy triệu tập hơn.
 

Tất cả mới chỉ là bắt đầu

Từ ngày 8 đến 10.3.2012 tới đây, xứ sở thi ca Huế được chọn là nơi gặp mặt các nhà văn Việt Nam và các nhà văn Mỹ nhân Kỷ niệm 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao văn học giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Trung tâm William Joiner (Mỹ).

Cầu nối giữa hai bờ đối nghịch

TÔ NHUẬN VỸ

(Kỷ niệm 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao văn học giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Trung tâm William Joiner (Mỹ).

Trang thơ WJC (William Joiner Center)

Sam Hamill - Kevin Bowen - Martha Collins - Yusef Komunyakaa - Fred Marchant - Lady  Borton - Nguyễn Bá Chung - Bruc Weil - Carolyn Forché - Larry Heinemann - George Evans