…Những giai điệu của các ca khúc một thời vang bóng của Huế, như “Tiếng xưa” (Dương Thiệu Tước), “Tiếng Sông Hương” (Phạm Hoàng Chương), “Hương Giang tôi chờ” (Châu Kỳ), “Nữ sinh Đồng Khánh” (Minh Kỳ), “Tà Áo tím” (Hoàng Nguyên), “Trở về Cố đô” (Văn Phụng), “Ai về sông Tương” (Thông Đạt), “Hẹn một ngày về” (Lê Hữu Mục)...
Nếu đau thương không được xoa dịu thì con người sẽ ngã gục trước biến động cuộc sống dẫu cuộc sống ấy nằm trong một xã hội hòa bình. Bằng sứ mệnh cao cả nhất của nó, một trang văn có thể thay được hàng nghìn trang ngoại giao khô cứng. Rồi đây người ta sẽ nhìn văn chương với một tinh thần cảm khái và nể phục hơn khi mà tiếng vọng từ hai bờ chiến tuyến Mỹ - Việt đã “bắt sóng” với nhau bằng thứ ngôn ngữ tinh túy nhất của con tim...
TÔ NGỌC THANH
Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam
(Tham luận tham gia Hội thảo "Vai trò của văn học nghệ thuật Huế trong dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại và phát triển")
VIỄN PHƯƠNG
Không ai có thể diễn giải thấu tận vì sao văn hóa lại có một sức mạnh quyến rũ đến vậy. Điều gì khiến con người hiện đại lao vào lục tìm các biểu tượng trong văn hóa rồi trở nên đam mê chúng đến mức khó hiểu.
Đó là tên phòng tranh của 11 tác giả trưng bày tại tòa soạn Tạp chí sông Hương trong dịp Festival Huế 2012 từ ngày 6 đến 15 - 4 - 2012 do Ban tổ chức Festival Huế 2012, Liên Hiệp các hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế và Tạp chí sông Hương phối hợp tổ chức.