NGUYỄN VĂN
- "Hãy dẹp cái lối tự ái thỏn mỏn ấy đi"- Tôi tự dằn lòng mình bằng một câu như thế, trước khi đạp xe đi đến nhà hắn. Phải mất cả đêm thức trắng tôi mới có được cái quyết tâm như thế. Thực ra, cũng chẳng còn cách nào khác.
VŨ NGỌC PHAN
Trích hồi ký
... Tôi viết Nhà Văn Hiện Đại từ tháng 12-1938 đến cuối tháng giêng 1940 thì xong lượt đầu, tất cả 1650 trang trên giấy học trò.
TRẦN HOÀN
Hồi ký
Năm 1941 thi vào trường Quốc Học, tôi đỗ vào loại khá nhưng chưa đủ mức để được cấp học bổng toàn phần.
NGUYỄN KIÊN
Tôi có anh bạn tên là Trứ, có phòng riêng ở một khu tập thể. Chúng tôi thân nhau từ hồi còn học phổ thông. Sau nhiều năm lang bạt mỗi đứa một phương, nay gặp lại, tình bạn giữa chúng tôi có phần còn thắm thiết hơn xưa.
PHẠM TUẤN KHÁNH - VŨ THANH
Trong văn học Việt Nam thế kỷ XIX có một nhà thơ được "thần siêu" coi là "bạn băng tuyết" và được văn nhân Trung Quốc đương thời gọi là "thi hào" - Đó là Đặng Huy Trứ. Sự nghiệp chính trị và văn học của ông vào giai đoạn đó khá nổi tiếng và được đề cao nhưng đến nay vẫn ít người biết đến.
THÁI VŨ
Thiệt tình khi cuốn Những ngày Cần Vương chưa ra mắt bạn đọc, tôi chưa muốn có ý kiến, vì cuốn Huế 1885 chỉ là phần đầu khi phản ánh một giai đoạn lịch sử mất nước do triều Nguyễn gây nên với bao nỗi đắng cay, đau xót của mỗi người dân Việt Nam ta lúc đó, đâu chỉ riêng gì của người dân xứ Huế - Bình Trị Thiên.
Nguyễn Thụy Kha - Hải Bằng - Hải Kỳ - Hoàng Vũ Thuật - Võ Văn Trực - Mai Nguyên
LÊ VIẾT TƯỜNG
NGUYỄN KHẮC PHÊ
bút ký
Hồ Tịnh Tâm lại đã đến mùa sen nở. Những cánh sen trắng khiêm tốn lấp ló giữa bạt ngàn lá xanh dịu. Mới đó, năm ngoái, sau cơn bão số 8, ngôi nhà lục bát trên hòn đảo giữa hồ bị đổ nát, cảnh hồ thật tiều tụy. Quy luật xoay vần của thiên nhiên quả là kỳ diệu.
NGUYỄN QUANG HÀ - NGUYỄN VĂN DŨNG
Muốn nhìn bức tranh thiên nhiên dựng khung cảnh hoành tráng của Bạch Mã, phải lùi đủ độ xa mới thật chiêm ngưỡng hết dáng vẻ uy nghi của nó.
BÙI VĂN BỒNG
XUÂN HOÀNG
HEINRICH BÖLL (CHLB Đức)
(Heinrich Böll sinh 1917, mất 7-85 - giải thưởng Nôbel văn học 1972)
L.T.S: Hồng Thế, tên thật Phan Hồng Thế, sinh năm 1948 tại Bố Trạch, Bình Trị Thiên. Anh có thơ in từ năm 1973 trên các báo Văn nghệ Quảng Bình, Văn nghệ Bình Trị Thiên và Tạp chí Sông Hương. Hồng Thế là một tác giả cầm càng gieo hạt đích thực. Thơ anh giàu âm hưởng đồng quê hòa quyện nhuần nhuyễn với chất suy tư phóng khoáng của người lính.
PHAN NGỌC THU
Từ sau năm 1975, văn học nước ta nói chung, văn xuôi nói riêng đã có nhiều chuyển biến trong cách tiếp cận với đời sống và ngày càng có xu hướng quan tâm hơn đến những vấn đề thuộc về chiều sâu của giá trị con người.
THÁI NGỌC SAN
Người đàn ông ôm cái cặp da to tướng bước nhanh vào phòng khách vận nhà ga. Cái cặp to gần bằng nửa người ông ta so với chiều cao. Thế nhưng mọi động tác của ông đều nhanh nhẹn, linh hoạt đến láu lỉnh. Có lẽ đó là đặc tính bẩm sinh của những người lùn.
TRẦN ĐỘ
(Trích)
… Bây giờ ta mạnh dạn bước sang bàn một vấn đề còn khó khăn hơn: "Bản sắc dân tộc trong văn hoá Việt Nam là gì?" hay "Bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam là gì?".
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
(Mạn đàm với nhà văn Quang Huy về Hội nghị quốc tế IBBY 86)
VŨ MẠNH LẬP
Cây ngô cao vồng lên giữa bãi, lạ lắm.
Già A-nông thầm đặt cho nó cái tên: cây ngô chướng.
Tại Đại hội nhà văn Liên Xô lần VIII, một trong những bài phát biểu được hoan nghênh nhất là của nhà văn Valentin Raxputin. Đáng chú ý là trong bài này, tác giả hầu như không nói gì về nghề văn, mà chỉ đề cập vấn đề bảo vệ môi sinh.