Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.9-12)
Mắt Tam Giang

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG


Phá Tam giang rộng lắm ai ơi
Có ai về Sịa với tôi thì về
Đất Sịa có lịch có lề
Có sông tắm mát, có nghề làm ăn

Trên những giấc mơ xanh

LÊ TẤN QUỲNH

Chúng tôi về Quảng Thành (Quảng Điền) trong một ngày nắng oi ả, tìm đến với vùng đất xưa đầy lưu luyến mà bây giờ đã là nơi được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng: làng rau Thành Trung.

Chuyện ghép từ Yoni & Linga

NHỤY NGUYÊN

Làng cổ Phước Tích quyến rũ với phong cảnh nhà vườn xanh mát. Cây thị gần ngàn năm tuổi tỏa bóng bên ngôi miếu cổ là một phần hồn vía của làng cùng nhiều mẩu chuyện thú vị về những di chỉ Chăm.

Đất nở

PHẠM XUÂN PHỤNG

Em bé gái tuổi lên mười ở thôn Kà Đông, xã Thượng Long đang gùi một a-chói đầy củi giữa nắng trưa hừng hực lửa, tóc và áo dính bết mồ hôi mà khuôn mặt vẫn rạng ngời với nụ cười hồn nhiên khi em bất chợt nhìn thấy đoàn chúng tôi đang chăm chú nhìn mình.

Bác bỏ tin đồn sai lệch về Bia Huế

MINH KHUÊ

Thời gian gần đây đã xuất hiện tin đồn: Carlsberg đã bán Công ty Bia Huế cho đối tác Trung Quốc, hình tượng 5 ngôi sao trên vỏ lon bia Huda mới giống biểu tượng cờ Trung Quốc và do Trung Quốc sở hữu Bia Huế nên họ đã dùng chất chống say; có chất tiêu diệt tinh trùng, gây hại cho sức khỏe... Thông tin sai lệch này đã gây tâm lý bất an trong xã hội, ảnh hưởng đến sản xuất đến sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Bia Huế.

Thơ Sông Hương Số Đặc Biệt 9-12

Nguyễn Loan - Ngàn Thương - Nguyễn Khắc Thạch - Lê Ngã Lễ

Hương Thủy  tản mạn ký

NGUYỄN VIỆT

Dẫu chẳng xa xôi gì, nhưng cũng đã khá lâu tôi chưa có dịp trở lại Hương Thủy, vì vậy được tham dự Trại sáng tác Văn học - Âm nhạc do Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế (TTH) phối hợp với UBND thị xã Hương Thủy tổ chức, dù chỉ trong 8 ngày, tôi rất vui vì đây là một cơ hội để có dịp trở lại nơi tôi từng đã có ít nhiều kỉ niệm.

Điện ảnh Việt Nam thời khai sinh

SÂM THƯƠNG        

Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời Điện ảnh du nhập
Sau rất nhiều những cuộc tranh cãi kéo dài, cuối cùng tất cả những người hoạt động điện ảnh khắp nơi trên thế giới đã nhất trí coi ngày 28/12/1895 mà anh em Auguste và Louis Lumière chiếu phim trong nhà hầm của Quán cà phê số 14 đại lộ Capucines, Paris là NGÀY KHAI SINH của điện ảnh.

Không chỉ là chuyện của “Cụ Phạm”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Nhân đọc “Phạm Quỳnh, một góc nhìn” Tập 2. NXB Công an nhân dân, 2012)

Chi bộ trí thức

LÊ VĂN LÂN

Chi bộ Trí thức là một cụm từ vừa thân quen vừa lạ lẫm. Thân quen là đối với những người hoạt động trong phong trào đô thị Huế. Và lạ lẫm là trong công tác xây dựng Đảng, đặc biệt là ở thời điểm 9 năm kháng chiến chống Pháp. Những năm 1948 - 1950 ở Huế có một Chi bộ như thế: Chi bộ Trí thức.

Rộn ràng Thị tứ

NGUYỄN NGUYÊN AN

Theo bản đồ của tiến sĩ Nishimura Masanari trường Đại học Kansai (Nhật Bản) hợp tác với Đại học Khoa học Huế, chụp Thành cổ Hóa Châu (TCHC) từ vệ tinh đối trọng Hoàng thành Huế (bản duy nhất), tặng ông Đào Lý - Bí thư Đảng ủy xã Quảng Thành, thì vua quan nhà Trần cho đến quan Đỗ Tử Bình trấn thủ TCHC, kế tiếp tướng Trương Hán Siêu, không ai có thể nghĩ rằng mấy trăm năm sau sẽ có một Hoàng thành Huế của vua Gia Long (mở đầu triều Nguyễn) mọc lên cách TCHC hơn 6km đường chim bay theo hướng Tây Nam.

Hối

LÊ QUANG TRƯỞNG

Nó đặt dấu chấm hết cho cuộc đời sau một phút nghĩ quẩn đầy nông nổi.

Ký ức làng


LÊ VĨNH THÁI

Rừng

LÊ MINH PHONG

“...Người là thánh nhân
Người đã sống trong chúng con
hôm nay và ngày sau

Đi tìm kho báu Hoàng tộc Chăm trên đất Nam Tây Nguyên

KHẮC DŨNG

Việc ông Đăng Thanh (86, Hoàng Diệu, Đà Lạt, Lâm Đồng) “tuyên bố” mua được một tấm xà rông của vua Chăm khiến chúng tôi phải “vào cuộc” truy tìm nguồn gốc của món hiện vật này. Cũng nói thêm, ông Đăng Thanh là hội viên CLB UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (Club for antique research and collection in Lam Dong), một trong những người chơi đồ cổ khá nổi tiếng ở Lâm Đồng. Từ tấm xà rông mà ông Thanh cho rằng “của hoàng tộc Chăm”, chúng tôi về xã Pró (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) để tiếp cận với một số gia đình, dòng họ có quan hệ với “vua Chàm” xưa kia.

Vua Minh Mệnh khen thơ Lê Thánh Tông chê thơ Càn Long

THANH HUẾ

Sinh thời vua Minh Mệnh rất hay làm thơ, nhưng ông làm thơ để chăm lo chính sự, lo cho dân.

Quảng Thọ


NGÔ CÔNG TẤN

Miền mơ tưởng

THỦY TIÊN

Tôi tìm về một góc Thanh Tân yên bình và hoang sơ như chính những gì mà nụ thiên nhiên đã ưu đãi dành tặng cho nó - Thanh Tân miền mơ tưởng. Một vùng sơn thủy hữu tình với cảnh núi non trùng điệp xen lẫn những lèn đá róc rách tiếng suối chảy.

Thư viết từ Huế

THÁI KIM LAN

Con thương yêu,
Mẹ đang ở Huế, ngồi trong nhà của ngoại viết thư cho con. Con ơi, rời mùa Thu Munich về đây, lại thấy Huế cũng Thu.

Trang 1/2