Tạp chí Sông Hương - Số 289 (T.03-13)
H/ậu-ại hiện đại trong văn học Việt Nam - công viên những lối đi hai ngã rẽ

LGT: Cho đến nay văn học Hậu hiện đại ở Việt Nam vẫn đang là một hấp lực đối với người sáng tạo lẫn phê bình, nhất là giới viết trẻ. Sông Hương đã từng có một chuyên đề sớm nhất về vấn đề này vào số tháng 7/2011.

Thơ Sông Hương 03-13

Khaly Chàm - Phan Hoàng - Trần Hữu Dũng - Phan Hoàng Phương - Vũ Thiên Kiều

Ngày tháng lạc loài

TRẦN HƯƠNG GIANG

Thu Hà nhỏ nhắn làn da bánh mật có đôi mắt to hai hàng mi cong rất dễ thương. Hà thích đọc sách truyện và nghe nhạc xưa, những bài ca về tình mẹ đậm đà yêu thương.

Thơ như là mỹ học của cái khác

Chuyên luận THƠ NHƯ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC (Nxb. Hội Nhà văn - Song Thuy bookstore, 2012, 458tr) gồm ba phần: Phần một: THƠ NHƯ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC, Phần hai: CHÂN TRẦN ĐẾN CÁI KHÁC, Phần ba: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG CỦA CÁI KHÁC.

Nhiệt đới gió mùa(*) và nhiệt hứng văn chương

BÙI VIỆT THẮNG  

Bản thảo tập truyện Nhiệt đới gió mùa tôi nhận được từ nhà văn Lê Minh Khuê qua email cá nhân, in ra 115 trang A4, co chữ 12, đọc phải hết sức chăm chú vì mắt mũi có phần kém sút khi tuổi đã ngoại lục tuần.

Mẹ khổ


KHẾ IÊM

Ngài Mai Khắc Đôn với minh triết “an trinh cát” của Kinh Dịch

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Ngài Mai Khắc Đôn (1853 - 1930) là một Nho sĩ, một vị quan có tinh thần yêu nước, thương dân và đặc biệt ngài là một trong những người thầy có ảnh hưởng khá sâu sắc đối với nhà vua yêu nước Duy Tân.

Ba miền dải lụa lưng ong

Nhạc: PHƯƠNG ANH LỢI
Thơ:   HỒ ĐẮCTHIẾU ANH

Huế, vẻ đẹp lên ngôi

Nhạc: LÂM MINH ĐỨC
Thơ:  DUY PHI

Tác phẩm mới tháng 3/2013

BI KỊCH (chuyên luận), tác giả Adrian Poole, Nxb. Tri thức, 2012. Adrian Poole là giảng viên môn Ngữ văn Anh và Văn học so sánh tại đại học Cambridge. Là người đam mê nghiên cứu văn học thế kỷ 19 và 20.

Đọc văn của Võ Thị Xuân Hà

VĂN GIÁ

NHÀ VĂN VÕ THỊ XUÂN HÀ - Sống và làm việc tại Hà Nội. Quê gốc: Vỹ Dạ, Huế. Hiện là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 8). Trưởng Ban Nhà văn Trẻ, Tổng Biên tập Tạp chí Nhà văn. Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm (khoa Toán Lý). Tốt nghiệp thủ khoa khóa 4 Trường viết văn Nguyễn Du.

Sự quyến rũ của lối viết

NGUYỄN QUANG HUY

(Khảo sát qua trường hợp "Người sông mê" qua cái nhìn của lí thuyết Cổ mẫu)

Giấc mơ tường vi

NGÔ DIỆU HẰNG

Ngôi nhà tôi mới thuê nằm hút trong một con hẻm, bao quanh bởi khu vườn cỏ dại mọc cao tận gối, có chỗ cỏ bò lên ngang với dãy hàng rào bằng gỗ, cứ như thể chúng muốn thoát ra ngoài những khung cửa tù sọc trắng bám đầy rêu phong ấy.

Trang thơ Lynh Bacardi

Lynh Bacardi, tên thật là Phạm Thị Thùy Linh, sinh ngày 03/04/1981. Làm thơ, viết văn, đồng thời là một dịch giả chưa từng học qua trường lớp chính quy nào. Đến với thơ văn từ năm 2003, Lynh Bacardi không ngừng nỗ lực cách tân và đã tạo cho mình một lối viết đầy bản sắc trong thế hệ trẻ luôn có ý hướng cách tân hiện nay. Thế mạnh của Lynh chính là sự vượt thoát trong tư tưởng, dám bội ước với lối thi pháp truyền thống và nói lên được những khát vọng của giới nữ.

Dàn đồng ca

FRANÇOIS CHENG
(Trích từ tác phẩm Khi những linh hồn lang thang trở về)

Dưới gầm trời này, dưới cái gầm trời rất thấp này, tất cả đều có thăng có trầm, tất cả đều bị biến đổi. Tác phẩm về Những đột biến đã chỉ rõ điều đó, tổ tiên chúng ta đã nói: “Cứ năm năm thì có chuyển biến nhỏ, cứ năm trăm năm thì có đại đột biến”.

Viện sỹ Viện Hàn Lâm Pháp François Cheng - “tôi là kẻ hành hương trên thế gian”

HIỆU CONSTANT

Cuộc đời và sự nghiệp
François Cheng sinh năm 1929 tại thành phố Nam Xương. Ông là nhà văn, nhà thơ, dịch giả, nhà nghiên cứu thư pháp, giáo sư đại học tại Pháp.

Đọc và ngẫm về thơ

HỒNG NHU 

Tạp chí Thơ số tháng 10 năm 2012 in bài “Hiểu và dịch bài thơ Đường Khúc Lương Châu như thế nào” của Phạm Thức. Tôi liền đọc ngay vì nói chung về Đường thi hàng nghìn bài nổi tiếng và nói riêng về tác giả là một nhà thơ tài danh: Vương Hàn.

Vô thức trong văn học

NGUYỄN HỮU TẤN

Trong buổi lễ mừng thọ thất tuần, Sigmun Freud đã từng phát biểu: “Trước tôi, các thi sĩ và triết gia đã sớm phát hiện ra vô thức, còn tôi chẳng qua cũng chỉ khám phá ra những phương pháp khoa học để nghiên cứu vô thức mà thôi”.

Trang 1/2