Tạp chí Sông Hương - Số 295 (T.09-13)
Hai mươi bốn giờ ở Lý Sơn

HỒ ĐĂNG THANH NGỌC

                      Bút ký

Tình biển

NGUYỄN VIỆT  
       Ghi chép  

Đầu năm 2013, Liên hiệp các Hội VHNT tỉnh tổ chức một trại sáng tác với chủ đề “Biển đảo quê hương”. 30 văn nghệ sĩ các hội chuyên ngành văn học, văn nghệ dân gian, âm nhạc háo hức đăng ký lên đường. Điểm đến đầu tiên là xã biển Vinh Thanh.

Mãi nhớ một chuyến thăm đảo Cồn Cỏ

VĨNH NGUYÊN
            Bút ký

Nói thăm là nói về phía chúng tôi (Đoàn khách cơ cấu tổng hợp) còn Đội văn nghệ Tỉnh đội thì đi phục vụ đảo.

Hành trình về phía Trường Sa

ĐOAN THIẾU HUYỀN
                        Tùy bút

Tôi sinh ở nơi không có biển, mà thuở khốn khó tuổi thơ chỉ quanh quẩn sau lũy tre làng, lớn lên đi học được nghe giảng đất nước ta rừng vàng biển bạc.

Bài học về “xã hội hóa” giáo dục dưới triều Nguyễn

HỒ THỊ HỒNG

Vua Thiệu Trị từng nói với bề tôi rằng: “Việc dạy học là chính sự trọng đại của triều đình”(1). Nhưng với truyền thống hiếu học của nhân dân ta, từ lâu vấn đề giáo dục đã được xã hội hóa một cách sâu rộng từ trong từng gia đình, dòng họ và toàn xã hội Việt Nam.

Vị hổ tướng Nguyễn triều gióng tàu ra bể đông

NGUYÊN TRÍ

Lê Quang Tiến (1809 - 1863) là một công thần dưới triều Nguyễn, lập nhiều công lớn gìn giữ biển đảo nước ta. Ông là võ quan trải qua ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình lúc bấy giờ.

Thơ Sông Hương 09-13

Đặng Huy Giang - Nguyên Quân - Mai Văn Hoan - Nguyễn Miên Thảo - Phan Văn Chương - Phạm Xuân Phụng

Về với biển

TỪ NGUYỄN

Chúng tôi về biển Cửa Việt vào một ngày gần cuối tháng Tư. Nơi dừng chân trú ngụ là khách sạn Tùng Việt, một khách sạn tư nhân gọn gàng, thoáng mát, tọa lạc trong một khu đất rộng rãi, hướng mặt ra bãi thuyền đánh cá vùng bãi ngang Cửa Việt - Gio Linh. Từ phòng nghỉ, lúc sáng sớm và chiều tối, dù đóng kín cửa, vẫn có thể nghe rõ tiếng sóng vỗ bờ và hàng phi lao chắn biển ru, reo…

Đạo Đức Kinh và cuộc tìm kiếm mỹ thuật

HUỆ VIÊN

Đạo Đức Kinh là tác phẩm do Lão Tử, khai tổ của Đạo giáo, viết ra khoảng thế kỷ VI trước CN, là một kinh điển trong triết học phương Đông, có ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử, văn hóa, xã hội, lối sống, nghệ thuật... ở những nước Á Đông.

Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Nhiếp ảnh

NGUYỄN ĐỨC CHÍNH

Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam (NSNAVN) được duy danh là Tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp. Tuy nhiên, Hội chịu trách nhiệm trong phạm vi tổ chức của mình.

Biển qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao xứ Huế

TRIỀU NGUYÊN
1.
Thừa Thiên Huế có 126km bờ biển, năm đầm phá nước lợ (đó là các đầm: Sam, Chuồn, Thủy Tú, Lăng Cô, và Cầu Hai) rộng 22.000ha liên hoàn, thông thương, và ba cửa biển Thuận An, Tư Hiền, Lăng Cô. Hiện cảng nước sâu Chân Mây đã được xây dựng, tàu 50.000 - 70.000 tấn có thể vào ra thuận lợi.

Kẻ báo hiệu

O.HENRY

Rất lâu trước khi bụng dạ lờ đờ của anh nhà quê cảm nhận được hơi xuân thì tay thị dân ấy đã biết rằng bà chúa xanh màu cỏ ấy đã lên ngôi.

Tác phẩm mới tháng 9/2013

KÝ TỰ BIỂN (thơ), tác giả Ngô Minh, Nxb. Thuận Hóa, 2013.

Thần tích vị tướng tải lương nơi cửa biển Tư Hiền, Thừa Thiên Huế

NGUYỄN THẾ

Sự kiện vua Chiêm là Chế Mân cắt hai châu Ô và Lý làm sính lễ để cưới nàng công chúa Huyền Trân của Đại Việt vào năm 1306 đã đánh dấu cho lịch sử bang giao hòa hiếu giữa Chiêm Thành và Đại Việt.

Trường Sa - Hoàng Sa khúc huyền thoại


Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT

Tiếng vọng đảo xa


Nhạc và lời: DƯƠNG BÍCH HÀ

Xanh mãi biển trời quê hương


Nhạc và lời: NGUYỄN VĂN VŨ

Những ý hệ của việc đọc: văn học đương đại trong quá khứ đổ bóng

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG

Trong Điều kiện hậu hiện đại, Jean-Francois Lyotard cho rằng: “Bởi vì người ta không thể biết điều gì xảy ra cho tri thức, tức là sự phát triển và truyền bá nó hiện nay đang gặp phải những vấn đề gì, nếu không biết gì về xã hội trong đó nó diễn ra.

Cô Tô không xa

THANH TÙNG

Cô Tô biển hoang sơ, cát trắng mịn, nước trong vắt, có hải đăng, rừng nguyên sinh, đang là sự lựa chọn mới của giới trẻ các tỉnh phía bắc trong những ngày hè.

Những chiếc kéo sau cơn địa chấn

MAI NINH

Ông ta bị giục lên xe lúc 2 giờ chiều, không kịp nói. Người đàn bà leo sau chắn ngang cửa, che mất cô gái đứng dưới đường. Giọng cô lẫn giữa tiếng người gọi nhau và trong gió lùa dưới mấy tấm tôn đập mải miết:
- Ông nhớ nằm nghỉ và thưởng thức trà nhà vua đấy.

Trang 1/2