Tạp chí Sông Hương - Số 28 (T.11&12-1987)
Thơ Sông Hương 12-87

Nguyễn Đức Quang - Đặng Thị Vân Khanh - Tuyết Nga - Thạch Quỳ

Những hoạt động đầy tâm huyết và hiệu quả của Hội Người Yêu Huế

THANH TOÀN

Trưa chủ nhật 23-10-83 Phòng khách cư xá sinh viên Đông Nam Á ở Paris được trang hoàng trang nhã. Có tấm bản đồ màu Thành phố Huế, tranh ảnh di tích thắng cảnh Huế, quày trưng bày sách báo, băng nhạc Huế. Người đến dự đông ngoài dự kiến, có cả các cô dâu, chú rể Huế người Pháp, có những bạn Pháp...

Bầy thú hoang dã

THÁI NGỌC SAN

Cách đây mười lăm năm tôi có viết một truyện ngắn về vợ chồng ông Lâm. Truyện ấy sau khi đăng trên một tờ báo văn nghệ Sài Gòn tôi liền nhận được một lá thư của ông. Lá thư vỏn vẹn chỉ có một câu như sau: "Cậu là một thằng mất dạy!".

Về những đỉnh đồng lớn tại Hoàng thành Huế

MAI KHẮC ỨNG - TỐNG VIẾT TUẤN

Giữa sân Thế Miếu trong Hoàng Thành thuộc cố đô Huế có chín đỉnh đồng lớn được gọi một tên chung là Cửu Đỉnh.

Một ngày trọn vẹn

TÔN THẮNG LỢI (Trung Hoa)

Nền xi măng phòng làm việc đang còn những vệt ẩm của chiếc giẻ cọ sàn. Như thường lệ mọi buổi sáng, tôi tự dọn dẹp lấy phòng làm việc. Một lối sống giản dị, có phần khắc khổ. Mà không cần phải phô trương, cuộc cách mạng văn hóa đã kết thúc.

Trang thơ Phùng Quán

LTS: Phùng Quán sinh năm 1932, quê xã Thủy Dương thành phố Huế, gia nhập Vệ Quốc đoàn năm 13 tuổi (1-1946) làm liên lạc, chiến sĩ trinh sát trung đoàn 101.

Người dưới hố

RAPHAEN XÔLE (Cu Ba)

Khi con người mở mắt ra (nỗi sợ hãi đã buộc chúng khép lại), thì việc đầu tiên mà anh ta trông thấy là cái hố có đường kính hai mét và một vòng tròn nhỏ màu xanh nằm cao chừng mười mét ở phía trên.

Trang thơ đầu tay 12-87

Tôn Nữ Ngọc Hoa - Ngô Anh Phương - Hoàng Phương Vỹ

Thử giải thích chữ thức nhận

PHAN NGỌC

Trong quyển "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều", tôi có dùng một số thuật ngữ chuyên môn. Trong phạm vi quyển sách tôi không thể trình bày kỹ cách hiểu của mình, cho nên có sự hiểu lầm. Giờ tôi xin trình bày kỹ hơn khái niệm "thức nhận", cơ sở của tác phẩm, để bạn đọc dễ đánh giá hơn.

Nguyễn Trường Tộ với vấn đề cải cách văn hoá xã hội dưới thời cận đại

CHƯƠNG THÂU

Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ Tĩnh là một người công giáo yêu nước, thông hiểu nho học và là người tiếp thu văn hóa tiến bộ của phương tây sớm nhất ở nước ta.

Đối thoại với tác giả trẻ Nguyễn Quang Lập

Bỗng dưng trời chuyển mát, như thế một mùa thu hiếm hoi nào bất ngờ đột nhập vào giữa những ngày hè chói chang của Huế. Chiếc xe đạp già nua, bướng bỉnh của tôi xem ra có vẻ nhạy cảm với thời tiết nên đã chịu khó tăng tốc, giúp tôi kịp đến tòa soạn Tạp chí Sông Hương đúng giờ hẹn. Cuộc tọa đàm thân mật với tác giả trẻ Nguyễn Quang Lập.

Chiến tranh

THÁI BÁ TÂN

Các bạn thử hình dung một chuyện thế này: Có đôi trai gái yêu nhau, rất yêu nhau. Cưới xong được ít hôm thì chàng trai lên đường ra trận, để lại người vợ trẻ ở nhà một mình vừa làm lụng vất vả, vừa mỏi mòn chờ đợi.

Vĩnh Quyền và những trang văn về quá khứ vùng Thuận Quảng

THIẾU SƠN

     * Vĩnh Quyền sinh năm 1951 tại Huế, tốt nghiệp Đại học Sư phạm và cử nhân Văn khoa Huế 1974.

Con cá thia của người khùng

HỒNG NHU

Mỗi lần không vừa ý tới điều gì đó, với ai đó trong nhà hay nói rộng ra là trong thiên hạ, cha tôi thường buột ra một câu nói mà nếu không phải là người làng thì không thể nào hiểu được: "Cứ như là thằng Đô"!

Từ "Những bông hoa…" đến "Những ngọn sóng"

MAI VĂN HOAN

Không hiểu sao nghĩ về Hoàng Vũ Thuật tôi lại nhớ đến Những bông hoa trên cát; mặc dù anh đã có thêm Thơ viết từ mùa hạ và Gửi những ngọn sóng.

Cầu Trường Tiền có từ lúc nào?

HỒ TẤN PHAN - NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG

Chúng tôi đọc một cách thú vị bài "Lại nói chuyện cầu Trường Tiền" của Quách Tấn đăng trên Tạp chí Sông Hương số 23.

Nhớ Hàn Mặc Tử

NGUYỄN VĂN XÊ
                  hồi ký

Buổi sáng mùa thu ngày 20-9-1940. Nơi nhà thương Nam ở Quy Hòa những bệnh nhân già yếu đang run lên vì gió lạnh từ biển thổi vào.

Trả lời về văn học Algerie

Hai nhà văn Angiêri nổi tiếng Bulaiđ Đuđu và Muluđ Asur đến thăm tòa soạn Tạp chí "Văn học nước ngoài".

Patrick Smith: vị khách của chúng ta

Nhà văn và ký giả Hoa Kỳ Patrick Smith, vị khách của Đại Hội 8 những nhà văn Xô Viết, đã tiếp nhận nhiều lời mời từ những đồng nghiệp Nga suốt thời kỳ ông lưu lại Moscow.

Trang 1/2