Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.9-13)
Họa sĩ Đinh Cường - Khu vườn lộng lẫy của những cung bậc ký ức

LÊ HUỲNH LÂM

Đinh Cường là một trong những bậc thầy về sơn dầu của thế hệ trước còn lại. Ông sáng tác đều đặn non nửa thế kỷ này; để Trịnh Công Sơn, một người bạn yêu quý của ông phải thốt ra lời:

LỆ KHÁNH: “Mà sao chưa cuối những lời thơ đau”

Họ tên: Dương Thị Khánh
Năm sinh: 1944
Quê quán: Thừa Thiên Huế
Hiện ở: 71 đường 3 tháng 2, thành phố Đà Lạt

Ấy và mình

HOÀNG HƯƠNG TRANG

Cũng lạ cho cái xứ Huế của tôi, cái chi cũng khác hơn thiên hạ. Nắng thì nắng cháy da phỏng trán, mưa thì mưa thúi đất thúi đai, dầm dề không dứt. Vài ba năm lại một trận lụt, trận bão to đùng.

Cô Gái Huế với Tranh Thiếu Nữ của họa sĩ Đinh Cường

PHẠM THANH CHÂU

Trí nhớ, khoảng năm 1970, sau khi tốt nghiệp, tôi được bổ về Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế, làm việc. Quảng Điền cách Huế vài chục cây số, có cái địa danh rất nhiều người biết là phá Tam Giang với hai câu thơ: “Thương em anh cũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang”.

Những dòng thơ biên tái

Ngôn ngữ như một phương tiện truyền đạt thông tin, đối với thi sĩ, ngôn ngữ là công cụ để truyền cảm xúc của mình đến mọi người. Người làm thơ, điều quý nhất là cảm xúc. Nghệ thuật tu từ là phần kế tiếp để tác giả chia sẻ trọn vẹn cảm xúc của chính mình đến với mọi người.

Thú lội lụt ở Huế

BÙI KIM CHI

“Tháng 7 nước nhảy lên bờ”. Mà lên bờ thiệt. Mưa. Mưa. Mưa… kéo dài lê thê. Lúc đầu nhỏ sau lớn dần. Nặng hạt. Xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng theo mưa và gió. Cây Lựu trước sân nhà tôi tơi tả. Trời tối dần. Mưa càng lúc càng to. Ào ào như thác đổ. Mưa suốt đêm. Sấm đất cuốn vào mưa. Ầm ầm. Ào ào. Âm thanh rộn rã…

Bùi Giáng “chơi”

LTS: Nhân kỷ niệm 15 năm ngày mất của thi sĩ Bùi Giáng (17/12/1926 - 7/10/1998), sáng 14/9 tại Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM đã diễn ra buổi tọa đàm khoa học, thu hút 25 tham luận của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và khoảng 400 người đến dự.

Trang 2/2