NGUYÊN QUÂN
PHẠM PHÚ PHONG
Từ khi có báo chí hiện đại phát triển, nhất là báo in, văn chương và báo chí có quan hệ hết sức mật thiết. Nhiều nhà báo trở thành nhà văn và hầu hết các nhà văn đều có tác phẩm in báo.
Tuệ Lam - Nguyễn Việt Chiến - Nguyễn Hồng Hạnh - Phạm Bá Thịnh - Võ Quê - Nguyen Su Tu
VIỄN PHƯƠNG
Đối với Kandinxky thì hội họa là sản phẩm của một sự căng thẳng trong nội tâm, phải ghi lại trạng thái tâm hồn chứ không phải là thể hiện vật thể.
VÕ VINH QUANG
An Nam quốc thư là hệ thống văn thư ngoại giao rất quan trọng giữa nước ta và Nhật Bản thế kỷ XVI - XVII, thường xuyên được giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.
HOÀNG LONG
LGT: Thông Thanh Khánh - người bạn Chăm mới đến với trang thơ Sông Hương vốn là nhà nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Chăm ở một số trường Đại học phía Nam.
TRẦN HUYỀN SÂM
Phải chăng, chiến tranh vẫn là chủ đề quan tâm nhất của xã hội phương Tây? Theo dõi đời sống văn học Pháp trong những năm trở lại đây, cho phép chúng ta khẳng định rằng, phần đa các tác phẩm đạt giải thưởng lớn đều có xu hướng lật lại quá khứ để lý giải những căn bệnh của xã hội đương đại.
NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
Anh không thấy thời gian trôi...
Ám ảnh về cái chết có lẽ là ám ảnh lớn nhất mỗi đời người vì mỗi phút trôi qua là một bước con người xích lại gần hơn với cái chết. Sống gửi thác về...
PHAN TUẤN ANH
“Lịch sử như là đem lại ý nghĩa cho cái vô nghĩa”
(T.Lessing)
NGÔ THIÊN THU - NGUYỄN ÁI VƯỢNG
Từ trước đến nay nhiều sách vở ghi chép về Trương Văn Đa cũng như bố ông là Trương Văn Hiến đều thiếu thông tin khi nói về quê quán gốc tích.
PHAN TRUNG THÀNH
Nhạc và lời: LÊ THỊ HƯỜNG
Nhạc và lời: HOÀNG TRỌNG MỘC
PHẠM HỮU THU
Nhân kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 - 12
“Có những sự thật quá lớn lao của một thời, đến nỗi hậu thế nhìn qua lớp sương mù của thời gian, không thể nào tin nổi” (Nhà văn Phùng Quán).
NHẤT LÂM
Tùy bút
Mùa thu… một mùa trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của đất trời. Đã đành là vậy, quy luật của tạo hóa luân chuyển của vòng thời gian. Nếu chỉ đơn giản thế thôi, thì mùa thu cũng trôi mau theo lịch trình vốn có.
Ngày nay, nhìn lại chủ trương cách mạng của Phan Châu Trinh cách đây hơn một thế kỷ, một lần nữa chúng ta lại thấy tầm nhìn của một người mang khát vọng Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh.
PHAN VĂN CHO
“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát. Bài đã được in làm bài Học thuộc lòng cho học sinh lớp “sơ đẳng” trong sách Quốc văn giáo khoa thư năm 1948, trang 114. Bài thơ kể chuyện một người phụ nữ đi chợ về, phải trình bày minh bạch, rõ ràng việc chi tiêu với chồng.