NGUYỄN VĂN UÔNG
Mùa hạ, mùa sen.
Sen kín mặt các hồ Tịnh Tâm, hồ hào thành quanh Thành Nội.
NGUYỄN NHÃ TIÊN
tùy bút
Tưởng người nên lại thấy người về đây
(Nguyễn Du)
LÊ QUANG THÁI
Âm hưởng của thuật ngữ cổ này nghe ra hơi là lạ, thật khó lòng chuyển ngữ sang tiếng Nôm cho dễ hiểu. Từ “đàn” rồi từ “lệ” đều lấy gốc từ chữ Hán. Mỗi một từ đều có nhiều chữ đồng âm nhưng dị nghĩa. Xưa nay đành lòng để nguyên xi vậy. Có nhiều chữ “lệ” và lại lắm chữ “đàn”. Vì thế mà nó đã trở thành “chuyện ít người biết”.
HỒ VĨNH
Mới đây trong quá trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại Cố đô Huế, chúng tôi tìm thấy một quyển Kinh Phật khắc in vào năm Kỷ Dậu (1909).
ĐOÀN XANH
Nhà thơ, nhà báo Thúc Tề bị Pháp thủ tiêu khi mới 30 tuổi. Gần 50 năm sau, bí mật được phát lộ, Nhà nước đã truy tặng ông danh hiệu Liệt sĩ với bằng Tổ quốc ghi công.
NGUYỄN DƯ
Nước ta còn thiếu nhiều cái nhưng chắc chắn không thiếu karaoke, tiệm cà phê, quán nhậu. Chỗ này cười nói, chỗ kia hò hét. Ăn uống món gì, chất lượng ra sao hạ hồi phân giải. Trước mắt, cứ dzô xem động tiên, động tiền, động cỡn ra sao...
BIỂN BẮC
Dẫn nhập
Chúng tôi nhớ trước đây - khi luận bàn về thơ, ở trên những vuông chiếu, hay bàn tròn hoặc ở sân diễn đàn thông tin giấy và điện tử - người ta thường hay đóng ấn cho những sáng tác “không ưa” rằng: đây là một bài viết có vần, là một bài vè chứ đâu phải thơ?!
NGÔ KHA
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cơ quan Tuyên huấn và các tờ báo kháng chiến của tỉnh có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với ngành đường dây. Theo sự phát triển của tình hình, về sau ngành đường dây thay đổi tên gọi là giao bưu (giao thông liên lạc và bưu điện).
NGỌC THANH
Có một nhà thơ, nhà hoạt động cách mạng đầy nhân cách đi ra từ Huế song rất ít người ở Huế biết tới, đó là Trần Hoài Quang - nguyên Trung đoàn phó và chính trị viên Trung đoàn Nguyễn Thiện Thuật (E95), nguyên Phó ban Tuyên huấn Thừa Thiên, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang và Bí thư Tỉnh ủy Hà Tuyên… Ông hiện có một người con trai đang ở Huế.
Nguyễn Hoàng Thọ - Nhất Lâm - Nguyễn Thị Việt Hằng - Phan Lệ Dung
HOÀNG TRỌNG CƯƠNG
Trong một số tài liệu về âm nhạc cung đình của những tác giả tiền bối, cây đàn bầu Việt Nam đã được dự đoán về niên đại ra đời của nó, về sự thăng trầm song hành cùng với chiều dài lịch sử dân tộc.
HOÀNG VŨ THUẬT
Văn học nghệ thuật đương đại là vấn đề rộng lớn, nhiều nhìn nhận đánh giá khác nhau, nhiều ý kiến trái chiều, đôi khi cực đoan, phiến diện; điều này trở thành phức tạp và khó tìm được đáp số chung.
CAO THỊ QUẾ HƯƠNG
Tôi được gặp và quen nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vào những ngày đầu mùa hè năm 1966 khi anh cùng anh Trần Viết Ngạc đến trụ sở Tổng hội Sinh viên, số 4 Duy Tân, Sài Gòn trình diễn các bài hát trong tập “Ca khúc da vàng”.
Nhạc và lời: TRƯƠNG NHƯ THOẠI
Nhạc: HỒNG XUYẾN
Thơ: PHAN NHƯ
NGUYỄN HÀNG TÌNH
Cho dù không đến Tây Nguyên ta cũng thấy hoặc “cảm” về miền Thượng phương nam sống động nhiều rồi qua báo chí, truyền hình, văn chương. Nhạc về xứ này cũng thế, qua Y Phôn, Y Moan, Nguyễn Cường. Với nhiếp ảnh, thì càng bạt ngàn hơn tác phẩm và tác giả, không chỉ người đang sinh sống tại xứ này. Thế còn hội họa? Cần một sự tĩnh lặng của hội họa để nhìn thấu vào bên trong miền đất ấy, bởi đây vốn không phải vùng đất của sự ồn ào, lắm lời. Cây cọ nào đầy đủ nội lực cùng sự yêu thương chân thành cho một vùng đất để kể câu chuyện của nó qua sắc màu?
DƯƠNG PHƯỚC THU (Sưu tầm, giới thiệu)
LGT: Đã từng có một cuộc xướng họa thơ trên báo với số lượng người tham gia đông kỷ lục; 1324 lượt tác giả với 1699 bài họa. Dưới đây, Sông Hương xin giới thiệu lại Vườn thơ đoàn kết do Báo Cứu Quốc - nay là Báo Đại Đoàn Kết tổ chức xướng họa thơ cách đây đã 43 năm.
LÊ HƯNG TIẾN
KENELKES (Anh)
Khi David bước ra cửa, cậu hơi bị hoa mắt bởi ánh sáng mặt trời trắng lóa, và theo bản năng cậu chới với chụp lấy tay cha.
ĐẶNG HUY GIANG
Thói quen, nói cho cùng, là sản phẩm của quá khứ, là những gì lặp đi lặp lại, không dễ từ bỏ.