Tạp chí Sông Hương - Số 314 (T.04-15)
Ơ tề


LÊ MINH PHONG

Nguyễn Hiến Lê với văn học

PHẠM PHÚ PHONG

Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984), hiệu là Lộc Đình, người làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, thị xã Sơn Tây, tỉnh Sơn Tây, nay thuộc thủ đô Hà Nội, là nhà văn, nhà nghiên cứu, biên soạn, khảo cứu, về nhiều lĩnh vực như văn học, triết học, sử học, ngôn ngữ học, đạo đức học, chính trị học, kinh tế học, giáo dục học, gương danh nhân…

Ấn tượng Thiên Mẫu giữa lòng nhân gian

LÊ QUANG THÁI

Việt Nam giữ một vị thế trọng yếu ở ngã tư giao lưu với các nước của bán đảo Ấn Hoa và miền Viễn Đông châu Á.

“Rừng hát” - tuyển tập một đời người

NGUYỄN VIỆT

Tuyển tập Rừng hát do Nxb. Văn học ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc tháng 1/2015, là một công trình xuất bản văn học nghệ thuật công phu, chất lượng và rất đáng trân trọng về những tác phẩm và công trình nghiên cứu của nhạc sĩ, nhà văn, nhà biên kịch, nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian Minh Phương.

Nguyễn Công Trứ, thông reo Ngàn H[h]ống

ĐỖ LAI THÚY

Ngồi buồn lại trách ông xanh
Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo

                         (Nguyễn Công Trứ)

Thơ Sông Hương 04-15

Nguyễn Lãm Thắng - Khaly Chàm - Nguyễn Loan - Huỳnh Minh Tâm - Kai Hoàng

Thông reo Ngàn Hống

LGT: Nhà văn Nguyễn Thế Quang là giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, nghỉ hưu đã hơn 10 năm. Sau tiểu thuyết Nguyễn Du in năm 2010, ông vừa hoàn thành bản thảo tiểu thuyết lịch sử Thông reo Ngàn Hống viết về cụ Nguyễn Công Trứ. Theo tác giả, tiểu thuyết không chỉ tái hiện các sự thật, mà còn phơi mở các khả năng phong phú của thời đại đã bỏ phí. Nhà văn thể hiện cách hiểu, cách nhìn riêng của mình vào từng nhân vật lịch sử với thái độ phản biện.

Trang thơ Phạm Quyên Chi

Phạm Quyên Chi là một tác giả trẻ đang sống tại thành phố Quy Nhơn, mới đến lần đầu với Tạp chí Sông Hương. Trong những sáng tác đầu tay, Phạm Quyên Chi từng bộc bạch: “Tôi là một đứa con gái thích tưởng tượng. Dường như những tứ thơ của tôi đã hình thành nên trong những “khoảnh khắc của tưởng tượng” như thế. Tôi cũng không hiểu được chính mình, chỉ có thơ là hiểu tôi…”.

NGUYỄN KHẮC THẠCH

Không biết ngẫu nhiên hay cố ý mà tập thơ sẽ in riêng của nhà thơ Trần Lan Vinh lại mang tên với chữ đầu là Lục (sáu) – Lục bát đồng dao? Thôi thì cứ nói theo khẩu ngữ nhà Phật là tùy duyên nhưng điều quan trọng lại không phải ở phần cứng đó mà ở phần mềm hoặc không ở chỗ thể mà ở chỗ dụng của danh xưng.

Một lần với Huế

Nhạc: THANH SỬ
Thơ:   TRẦN THỊ TỐ NGA

Người đàn bà mang gùi


ĐẶNG BÁ TIẾN

Linh huyệt

TRẦN THÚC HÀ

Đoàn Mã Kỳ đã tìm thấy vùng núi thiêng. Đến được đấy còn phải đi một quãng xa. Mã Kỳ chọn đám đất trống, tầm nhìn quang, buông tay nải, tựa lưng vào gốc cây lớn, cởi dép cỏ, duỗi đôi chân sần sùi vết xước còn tươm máu nghỉ sức.

Bóng hình xưa

A. J. MCKENNA (Anh)

Đó là sinh nhật của Jim Brennan. Ông thức giấc vào buổi sáng tháng Tám ẩm ướt này, giật mình bởi tiếng chim hót vang khắp khu vườn. Đầu óc rối bời, ông cứ nằm mãi, gắn ánh mắt vô hồn vào mảng giấy hoa dán tường đã bạc phếch, đối diện chiếc giường bừa bộn của ông, nơi mặt trời sưng sỉa hắt ánh hồng lên.

Từ chương trình Tiếng thơ đến chiến trường Trị Thiên Huế

TRẦN PHƯƠNG TRÀ

Cuối năm 1961, tôi rời Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao về làm biên tập viên chương trình Tiếng thơ Đài Tiếng nói Việt Nam. Chương trình này nằm trong Phòng Văn học do nhà văn Trọng Hứa làm Trưởng phòng.

Vĩnh biệt Lê Bá Đảng, họa sĩ tài ba của Việt Nam!

LTS: Họa sĩ Lê Bá Đảng sinh ngày 27/6/1921 tại làng Bích La Đông, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ông đã ra đi vào ngày 7/3 tại Thủ đô Paris nước Pháp, để lại dự án dang dở đáng tiếc về “một bức tranh rất lớn nằm ngửa trên mặt đất”, ước mong góp phần cho Huế trở nên một Kinh đô Mỹ thuật.
Sông Hương giới thiệu “lời chia buồn sâu sắc” đọc trong Lễ tưởng niệm họa sĩ Lê Bá Đảng của tỉnh Thừa thiên Huế vào chiều 9/3 tại Trung tâm Nghệ thuật mang tên ông.

Tác phẩm mới tháng 04/2015

ĐI TU NGHIỆP (bút ký), tác giả Phạm Thị Cúc, Nxb. Thuận Hóa, 2015.

40 năm nhìn lại Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế

HƯỚNG ĐẾN KỶ NIỆM 70 NĂM THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CÁC HỘI VHNT THỪA THIÊN HUẾ (1945 - 2015)

NGUYỄN KHOA QUẢ  

Tôi xin viết ra đây cảm nghĩ của mình sau 40 năm làm nghệ thuật với hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế từ năm 1975 đến nay.

Bạn bè anh về lại

ĐỨC SƠN

Nhớ anh Trịnh Công Sơn