Tạp chí Sông Hương - Số 318 (T.08-15)
Thơ Sông Hương 08-15

Trần Minh Tạo - Trương Vạn Thành - Vĩnh Nguyên - Nhất Lâm - Châu Thu Hà - Nguyễn Thành Trung - Hà Duy Phương

Hương sắc trong tư tưởng của Nguyễn Thuật (1842 - 1912)

LÊ QUANG THÁI

Nội dung của bài này chỉ nhằm khiêm tốn khơi gợi lại một số di tích tại chốn kinh sư liên quan đến các nhân vật lịch sử, làng xã, chùa quán mà nhà văn lớn Hà Đình Nguyễn Thuật đã ưu ái dành nhiều cảm xúc quan tâm trong sáng tác thơ văn.

Ngôi nhà có thật

LÊ MINH PHONG   

Huế trở lạnh. Đó là một điều hết sức quý giá với tôi. Buổi chiều, tôi mông lung bước trên hè phố khi tiếng chuông nhà thờ đang bay như những cánh chim trên không trung. Tất nhiên đó là những cánh chim không rõ hình thù.

Chùm thơ Mai Diệp Văn


MAI DIỆP VĂN

Chùm thơ Hường Thanh


HƯỜNG THANH

Văn hóa tâm linh người dân đầm phá Tam Giang qua sáng tác của Hồng Nhu

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH

Đọc truyện ngắn Hồng Nhu, tôi có cảm tưởng như mình đang lạc vào trong một thế giới huyền thoại, thế giới của những lễ hội, phong tục, tập quán xưa huyền bí mà có thật của người dân đầm phá Tam Giang.

Sự gặp gỡ của một số motif trong tiểu thuyết 'Giữa vòng vây trần gian' (Nguyễn Danh Lam) và 'Người đàn bà trong cồn cát' (Kobo Abe)

NGUYỄN THÁI HOÀNG    

Đi từ triết học đến văn học, quan niệm về hiện tồn phi lí trở thành cảm thức phổ biến của con người hiện đại trước tình thế tồn tại chông chênh, mù mờ bất khả giải.

Trang thơ Đinh Thu


Nhà thơ Đinh Thu, tên thật Đinh Ngọc Thu, tuổi con Rồng, quê Tây Thượng, Thừa Thiên Huế.

Tiểu đội D

Stephen King (1947, Maine, Mỹ), nhà văn được xem là có công phục hồi thể loại truyện kinh dị trong thế kỷ 20.

Tác phẩm mới tháng 08/2015

CUỘC SỐNG Ở TRONG NGÔN NGỮ (chuyên luận), tác giả Hoàng Tuệ, Nxb Trẻ. 2014.

Văn nghệ sĩ Thừa Thiên Huế nỗ lực hết mình vì nền văn học nghệ thuật vùng đất Cố đô

Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế đang có những bước chuyển mình lớn trong thời đại mới, phản ánh chân thật, toàn diện và sâu sắc vùng đất và con người Cố đô. Bầu không khí sáng tạo được ươm mầm, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống trên nền cách tân khá mạnh mẽ. Để hiểu thêm về tình hình chung của hoạt động nghệ thuật, Sông Hương có cuộc trao đổi với một số văn nghệ sĩ đang nắm cương vị Chủ tịch các Hội chuyên ngành trước thời điểm diễn ra Đại hội lần thứ XII Liên hiệp các hội VHNT Thừa Thiên Huế.

Phê bình văn học - nhìn từ miền Trung

PHẠM PHÚ PHONG   

Nhìn lại đội ngũ những người viết phê bình văn học trong cả nước ngày càng thưa vắng, thì ở các địa phương miền Trung càng thưa vắng hơn, đến mức có khi không tìm đâu ra chân dung một nhà phê bình thực thụ, đằng sau các bài điểm sách, đọc sách trên các báo.

Ngũ Điền Xanh

Nhạc và lời: LÊ PHÙNG

Trang thơ Ngũ Điền

LTS: Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Trại viết ở vùng Ngũ Điền, Phong Điền vào cuối tháng 7 vừa qua, vùng đất trầm tích văn hóa lịch sử hàng trăm năm với bao tên tuổi tạc vào lịch sử dân tộc nói chung và văn học nước nhà nói riêng. Không gian biển khơi lồng lộng, gió ký ức hàng trăm năm vẫn nồng nàn thổi vào hồn thi nhân, cùng với tấm lòng của bà con miền biển đã khiến nhiều cảm xúc thơ dâng trào. Dưới đây là một số tác phẩm viết trong những ngày đầu của trại viết.

Ký ức sóng

Nhạc: VĨNH ĐIỆN
Thơ:   HÀ DUY PHƯƠNG

“Cuộc hội ngộ đầy sáng tạo dưới mái nhà chung”

Tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế là Liên đoàn văn hóa cứu quốc Thừa Thiên, được thành lập ngày 18/9/1945. Quá trình 70 năm (1945 - 2015) hình thành và phát triển, văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế luôn đồng hành cùng các giai đoạn lịch sử của đất nước. Tiến tới Đại hội Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế nhiệm kỳ 2015 - 2020, phóng viên của Tạp chí Sông Hương đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Lê Phùng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.

T&P

NGUYỄN HIỆP

Bước đi của ông nghiêng bên này, ngả bên kia, bóng nhảy qua nhảy lại thành hai chiếc bóng của một người.

Nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị - CUỘC HÓA THÂN CỦA ĐẤT ĐÁ

LÊ HUỲNH LÂM  

Bước vào nghệ thuật tạo hình ở tuổi bốn mươi, tuổi bước qua ngưỡng thanh xuân để trở về với chiêm nghiệm và tĩnh lặng, Điềm Phùng Thị đã khiến giới tạo hình thế giới phải quay đầu dừng lại, người xem như bị thôi miên bởi tác phẩm của bà.