Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.12-15)
Thơ Sông Hương SDB 12-15

Đinh Cường - Tân Dân - Thảo Nguyên - Nguyễn Hoàng Thọ - Nguyễn Ngọc Hạnh - Bành Thanh Bần - Tôn Nữ Đông Hương - Văn Nhân - Phùng Sơn - Phùng Tấn Đông

Chùm thơ Hồ Kim Uyên


HỒ KIM UYÊN

Khúc phong cầm trên cát

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Chúng tôi về Điền Lộc vào một ngày tháng năm, nắng hực trảng cát hun hút trải dài mùa biển.

Về sự kiện Thi hào Rabindranath Tagore thăm Sài gòn, Việt Nam

VÕ SƠN TRUNG

Trong gần một thế kỷ qua, bạn đọc Việt Nam đã tiếp cận khá nhiều tác phẩm của đại thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore, trong đó có hàng chục tập thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói, tiểu luận, và thậm chí cả hồi ký của thi hào…

Thần thoại hóa hiện thực

LÊ HUỲNH LÂM

"Nghệ thuật không phải là vẽ lại các đồ vật, con người mà họa sĩ thấy. Nghệ thuật phải là sáng tạo nên các đồ vật, con người không thấy được."(Paul Klee)

Chuyện ở Bệnh viện quốc tế Trung ương Huế

PHẠM HỮU THU

Những ai đã từng qua lại con đường Ngô Quyền, hẳn sẽ mừng vui khi thấy nơi này vừa xuất hiện một công trình mà nhiều người quen gọi là Bệnh viện quốc tế Trung ương Huế. Đây là mô hình xã hội hóa được thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Y tế và Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị đầu tiên của cả nước (trong số 18 bệnh viện) được Chính phủ cấp tín dụng ưu đãi nhằm hiện thực hóa chủ trương này.

ĐỖ QUYÊN

(Trích trường ca)

Như là...

Nhạc: Thảo Nguyên
Ý thơ:  Phan Như

Trường Hậu Bổ ở Cố đô Huế

LÊ QUANG THÁI

Một thời trong quá khứ xa gần, người phương Tây đã từng gọi và như đặt tên cho Đô thành Phú Xuân Huế là “thành phố quan lại”.

Lụt Huế và khoảng trời ký ức

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

LGT: Chu kỳ biến đổi khí hậu khiến thời tiết Huế mấy năm gần đây thay đổi rõ rệt. Huế ít lụt hẳn đi, thậm chí lụt cũng thay đổi chu kỳ lụt, ai đời như năm nay, lụt (tiểu mãn) vào tháng hai ta.
Lụt Huế thay ngày tháng năm, nhưng ký ức thì khó phai mờ, như tùy bút dưới đây…

Rắn nằm trong cỏ

QUÉ HƯƠNG 

1.
- Cô nhìn thấy nó khi bước lên sàn Cung Văn Hóa Tiên Sơn, giữa chang chang nắng.

Vài kỷ niệm với cố nhạc sĩ Trương Minh Phương

TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG

Thật vui mừng và xúc động khi cầm trên tay tập sách Rừng hát của cố nhạc sĩ Trương Minh Phương do gia đình tặng. Tuyển tập dày 1.328 trang, chia làm 4 phần, tập hợp những sáng tác, nghiên cứu văn học nghệ thuật trong cuộc đời của nhạc sĩ.

Góc nhìn từ khuôn mặt thứ 13

NHỤY NGUYÊN  

Con người khá trầm tĩnh Lê Huỳnh Lâm không thuộc típ quan hệ rộng. Những ai đến với anh và anh tìm đến (dẫu chỉ thông qua tác phẩm) rồi in đậm dấu ấn phần nhiều lớn tuổi; là một sự thận trọng nhất định.

Quên

NGUYỄN VĂN THIỆN

Ai đi ngoài nội cỏ, bỏ quên mắt nhìn trong hang sâu! Ai ào ào nỗi nhớ, bỏ quên tai buồn trong đêm sâu!

Hội Quảng Tri qua một số sách báo

Một số thông tin chung

Một trong những bài viết nêu vấn đề Hội Quảng Tri - Huế có thể bị xóa bỏ đã được báo Tuổi Trẻ nêu lên trong bài “Huế xóa bỏ dấu tích nơi cụ Phan Bội Châu từng diễn thuyết?” ngày 26/11/2015. Trong đó có cho biết:

Một số hoạt động văn hoá nghệ thuật Việt Nam mùa đông 1945

VÕ TRIỀU SƠN

Ngay sau Lễ Quốc khánh 2/9/1945 ra mắt nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công cuộc kiến thiết đất nước được bắt đầu, trong đó có văn hóa.

Quên

NGUYỄN VĂN THIỆN

Ai đi ngoài nội cỏ, bỏ quên mắt nhìn trong hang sâu! Ai ào ào nỗi nhớ, bỏ quên tai buồn trong đêm sâu!

Một số hoạt động văn hoá nghệ thuật Việt Nam mùa đông 1945

VÕ TRIỀU SƠN

Ngay sau Lễ Quốc khánh 2/9/1945 ra mắt nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công cuộc kiến thiết đất nước được bắt đầu, trong đó có văn hóa. Những ngày tháng đầu tiên của các hoạt động văn hóa nghệ thuật dưới chính thể Việt Nam mới diễn ra thật sôi nổi. Sau đây là lược thuật một số hoạt động trong mùa đông 1945, cách đây tròn 70 năm.

Hội Quảng Tri qua một số sách báo

Một số thông tin chung

Một trong những bài viết nêu vấn đề Hội Quảng Tri - Huế có thể bị xóa bỏ đã được báo Tuổi Trẻ nêu lên trong bài “Huế xóa bỏ dấu tích nơi cụ Phan Bội Châu từng diễn thuyết?” ngày 26/11/2015.

Trang 1/2